Câu 5:
- Dinh dưỡng: tự dưỡng và dị dưỡng
- Hô hấp: trao đổi khí qua màng tế bào
- Bài tiết: nhờ không bào co bóp
Câu 6:
- Điểm mắt: giúp trùng roi nhận biết ánh sáng
- Roi: xoáy vào nước giúp cơ thể di chuyển
- Không bào co bóp: tập trung nước thừa cùng sản phẩm bài tiết rồi thải ra ngoài
- Hạt diệp lục: hạt dự trữ ( nhỏ hơn )
Câu 7:
- Trùng roi di chuyển nhờ roi xoáy vào nước, trùng roi di chuyển về phía trước
- Trùng giày di chuyển nhờ lông bơi theo kiểu vừa tiến vừa xoay
- Trùng biến hình di chuyển nhờ chân giả ( do chất nguyên sinh không đồn về 1 phía )
Câu 8:
- Trùng roi: sinh sản vô tính bằng cách phân đôi cơ thể theo chiều dọc
- Trùng giày: sinh sản vô tính bằng cách phân đôi cơ thể theo chiều ngang
Câu 9:
- Động vật nguyên sinh nhỏ nhất: trùng giày, trùng roi, trùng biến hình
- Đặc điểm cấu tạo:
a, trùng giày:
- Nhân bao gồm nhân bé và nhân lớn
- Nửa trước và nửa sau đều 2 không co bóp bào và không tiêu hóa
- Phần lõm cơ thể là rãnh miệng, lỗ miệng và hầu
b, trùng roi:
- Là một động vật đơn bào
- Trùng roi gồm có:
+ Roi
+ Kiểm mắt
+ Không bào co bóp
+ Màng cơ thể
+ Hạt diệp lục ( hạt dự trữ )
+ Nhân
Câu 10:
* Trùng kiết lị:
- Con đường truyền bệnh: ống tiêu hóa của người.
- Nơi kí sinh: ruột.
- Tác hại: làm mất hồng cầu.
- Bệnh: bệnh kiết lị.
*Trùng sốt rét:
- CCon đường truyền bệnh: máu.
- Nơi kí sinh: máu.
- Tác hại: phá vỡ hồng cầu.
- Tên bệnh: bệnh sốt rét.
Câu 12:
- Điểm giống nhau:
+ Cơ thể chỉ có 1 tế bào
+ Có kích thước dưới kính hiển vi
+ Dinh dưỡng là dị dưỡng
+ Sinh sản vô tính hoặc phân nhiều
Câu 5:
- dinh dưỡng: tự dưỡng và dị dưỡng
- hô hấp: trao đổi khí qua màng tế bào
- bài tiết: nhờ không bào co bóp
Câu 6:
- điểm mắt: giúp trùng roi nhận biết ánh sáng
- roi: xoáy vào nước giúp cơ thể di chuyển
- không bào co bóp: tập trung nước thừa cùng sản phẩm bài tiết rồi thải ra ngoài
- hạt diệp lục: hạt dự trữ ( nhỏ hơn )
Câu 7:
- Trùng roi di chuyển nhờ roi xoáy vào nước, trùng roi di chuyển về phía trước
- Trùng giày di chuyển nhờ lông bơi theo kiểu vừa tiến vừa xoay
- Trùng biến hình di chuyển nhờ chân giả ( do chất nguyên sinh không đồn về 1 phía )
Câu 8:
- trùng roi: sinh sản vô tính bằng cách phân đôi cơ thể theo chiều dọc
- trùng giày: sinh sản vô tính bằng cách phân đôi cơ thể theo chiều ngang
Câu 9:
- động vật nguyên sinh nhỏ nhất: trùng giày, trùng roi, trùng biến hình
- đặc điểm cấu tạo:
a, trùng giày:
- nhân bao gồm nhân bé và nhân lớn
- nửa trước và nửa sau đều 2 không co bóp bào và không tiêu hóa
- phần lõm cơ thể là rãnh miệng, lỗ miệng và hầu
b, trùng roi:
- là một động vật đơn bào
- trùng roi gồm có:
+ roi
+ điểm mắt
+ không bào co bóp
+ màng cơ thể
+ hạt diệp lục ( hạt dự trữ )
+ nhân
c, trùng biến hình:
- cấu tạo đơn giản:
+ chất nguyên sinh lỏng
+ nhân
+ không bào tiêu hóa
+ không bào co bóp
Câu 10:
* Trùng kiết lị:
- con đường truyền bệnh: ống tiêu hóa của người.
- nơi kí sinh: ruột.
- tác hại: làm mất hồng cầu.
- bệnh: bệnh kiết lị.
*Trùng sốt rét:
- con đường truyền bệnh: máu.
- nơi kí sinh: máu.
- tác hại: phá vỡ hồng cầu.
- tên bệnh: bệnh sốt rét.
Câu 12:
- Điểm giống nhau:
+ cơ thể chỉ có 1 tế bào
+ có kích thước dưới kính hiển vi
+ dinh dưỡng là dị dưỡng
+ sinh sản vô tính hoặc phân nhiều
@duongthingocanh166
#nocopy
#hoidap247
ctlhn + 5* + vote cho mình để thêm động lực ạ
Thank you very much
Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK