Trang chủ Ngữ văn Lớp 9 Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về câu...

Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về câu tục ngữ "Uống nước nhớ nguồn" trong đó có sử dụng lời dân trực tiếp ( gạch chân lời nói trực tiếp đó)

Câu hỏi :

Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về câu tục ngữ "Uống nước nhớ nguồn" trong đó có sử dụng lời dân trực tiếp ( gạch chân lời nói trực tiếp đó)

Lời giải 1 :

 Theo em, uống nước nhớ nguồn là bài học về thái độ sống ân nghĩa thủy chung của con người VN. Thật vậy, câu tục ngữ đã khuyên răn con người về thái độ sống ân nghĩa thủy chung, luôn khắc ghi, trân trọng công ơn, những điều tốt đẹp mà người khác làm cho mình. Lấy hình ẩn dụ “Uống nước” thì phải “nhớ nguồn”, câu tục ngữ khuyên răn mọi người khi được hưởng những thành quả tốt đẹp, những hoa thơm trái ngọt hoặc những điều ngọt ngào trong cuộc sống thì phải khắc ghi và biết ơn người làm ra những điều ngọt ngào ấy. Hình ảnh ẩn dụ trong câu tục ngữ làm lời khuyên răn có tính biểu cảm hơn, khuyên răn con người phải sống ân nghĩa thủy chung, khắc ghi công ơn. Thái độ sống ân nghĩa thủy chung này chính là thể hiện cho đạo đức truyền thống tốt đẹp của người VN từ bao đời nay. Nhà nước và chính quyền luôn quan tâm và có chính sách đãi ngộ với gia đình anh hùng liệt sỹ, người có công với cách mạng. Là một học sinh, em thể hiện được thái độ sống ân nghĩa thủy chung của mình bằng việc cố gắng học tập và rèn luyện thật tốt để đáp đền công ơn của những vị anh hùng dân tộc, của gia đình yêu thương và tin tưởng.

Thảo luận

Bạn có biết?

Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.

Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT

Tâm sự 9

Lớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK