1. Tác giả đã sử dụng nhiều dẫn chứng.
- Đoạn 1: Dẫn chứng về lòng yêu nước trong lịch sử: Nêu dẫn chứng cụ thể theo từng thời kì của lịch sử dân tộc. (điểm xuyết những dẫn chứng tiêu biểu)
- Đoạn 2: Dẫn chứng về lòng yêu nước ngày nay: Nêu dẫn chứng trên diện rộng: các lứa tuổi, các tầng lớp, các nghề nghiệp, giới tính...
2.
(1) Trong câu văn trên tác giả sử dụng biện pháp ẩn dụ.
(2) Động từ: kết thành.
Cụm động từ: lướt qua mọi sự nguy hiểm, nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.
Tác dụng: Thể hiện sức mạnh to lớn của tinh thần yêu nước, đồng thời khích lệ tinh thần yêu nước của toàn dân.
`1)`
*Để chứng minh luận điểm “ Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước, ” tác giả đã sử dụng những dẫn chứng:
- Đoạn 1: Tên những vị anh hùng dân tộc theo từng thời điểm điểm nhất định trong quá khứ.
- Đoạn 2: Tất cả những hành động, việc làm của mọi người dân thời nay thể hiện tinh thần yêu nước qua mô hình "từ...đến".
`2)`
(1) Trong đoạn văn trên tác giả sử dụng phép nhân hóa,liệt kê.
(2) Động từ: kết thành, sôi nổi, lướt qua, nhấn chìm.
`=>` Làm đoạn văn hay hơn và hấp dẫn hơn. Nhấn mạnh sức mạnh to lớn,giá trị của tinh thần yêu nước.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK