Trang chủ Ngữ văn Lớp 6 Nét đẹp bài ca dao "Anh đi anh nhớ quê...

Nét đẹp bài ca dao "Anh đi anh nhớ quê nhà" Anh đi anh nhớ quê nhà, Nhớ canh ra muống, nhớ cà dầm tương. Nhớ ai dãi nắng dầm sương, Nhớ ai tát nước bên đường

Câu hỏi :

Nét đẹp bài ca dao "Anh đi anh nhớ quê nhà" Anh đi anh nhớ quê nhà, Nhớ canh ra muống, nhớ cà dầm tương. Nhớ ai dãi nắng dầm sương, Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao. Những dòng thơ trên được lưu truyền trong dân gian như một bài ca dao. Lời thơ tràn đầy nỗi nhớ da diết của người con xa xứ hướng về quê nhà. Từ "nhớ" được lặp đi lặp lại trong cả bốn dòng thơ bộc lộ nỗi niềm bồi hồi không dứt. Trở đi trở lại là nỗi nhớ cùng những kí ức sâu đậm về hương vị của quê hương trong những món ăn dân dã "canh rau muống", "cà dầm tương". Hình ảnh con người nơi quê nhà cũng hiện lên vô cùng thân thiết trong những côn việc lao động hằng ngày: "dãi nắng dầm sương", "tát nước bên đường"...Nhịp điệu nhẹ nhàng êm đềm của thể thơ lục bát quên thuộc đã góp phần diễn tả niềm thương mến, nỗi nhớ da diết và tình cảm gắn bó sâu nặng của người ra đi. Bài ca da khơi dạy trong ta tình yêu, sự gắn bó với những gì gần gũi, thân thuộc của quê hương. (Sưu tầm) Câu 1: Xác định PTBĐ chính của đoạn văn trên Câu 2: Theo người viết, bài ca dao đẹp bởi những hình ảnh nào Câu 3: Bài ca dao "Anh đi anh nhớ quê nhà" thuộc chủ đề nào Câu 4: Tại sao chúng ta cần phải học ca dao Việt Nam

Lời giải 1 :

Câu 1 : " Miền đất lạ " - miền đất mới , hình anh như biểu tượng cho những vùng đất mới lạ , thú vị mà người lính đặt chân đến , miền đất ở đây có thể là miền đất của hoài bão , lí tưởng cách mạng hoặc cũng có thể hiểu là miền đất với phong cảnh hữu tình , tuyệt đẹp . 
Câu 2 : 

Mình xin gạch ý nối , có j bạn nối lại thành câu , và thêm chút sáng tạo của bản thân 

+ Hai người lính đều hoạt động trong hoàn cảnh gian khổ của chiến tranh , mưa bom , bão đạn 

+ Người lính ở bài " trường Sơn đông , trường Sơn Tây " nổi bật với tình cảm ( tình yêu đôi lứa ) người lính bài còn lại mang đậm tình yêu đất nước quê hương . 

+ cả hai người lính đều bộc lộ được sự Dũng cảm , sự ủng dung , trẻ trung trí ông công việc 

( bạn nối các câu lại thêm hs tưởng của bản thân đồng thời thêm dẫn chứng vào là đủ nhé )

Câu 3 : Biện pháp tu từ : so sánh " anh với em " , " nam với Bắc " , " đông với Tây "

Điệp ngữ : " như " 

= > nhấn mạnh sự gắn kết , sự liên kết dặc biệt của người lính . 

@namphuong76

Thảo luận

Bạn có biết?

Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.

Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT

Tâm sự 6

Lớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK