Câu 11 : Chùm sáng song song gồm các tia sáng ...............trên đường truyền của chúng.
B . Không giao nhau
Câu 12 :Ánh sáng từ dây tóc bóng đèn truyền đi theo đường thẳng cho nên dùng ống………….. ta mới quan sát thấy bóng đèn.
B. rỗng và thẳng
Câu 13 :Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta có tia phản xạ tạo với tia tới một góc:
A . Bằng góc tới.
Câu14 :Chiếu một tia tới lên một gương phẳng với góc tới i = 600, góc tạo bởi tia phản xạ và tia tới là:
B . 1200
Câu 15 :Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào:
D. Mặt phẳng tạo bởi tia tới và pháp tuyến với gương tại điểm tới
Câu 16 :Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về mối quan hệ giữa tia phản xạ và tia tới?
C. Tia tới và tia phản xạ luôn vuông góc nhau
Câu 17 : Khi tia tới hợp với pháp tuyến tại điểm tới một góc i = 300 thì tia phản xạ hợp với pháp tuyến một góc bao nhiêu?
Câu 18 :Qua gương phẳng, góc hợp bởi tia tới và tia phản xạ có số đo 1200. Số đo của góc tới là:
A. i= 600
Câu 19 :Thế nào là vùng bóng tối?
A. Là vùng không nhận được ánh sáng từ nguồn truyền tới
Câu 20 : Khi có nhật thực toàn phần, ở mặt đất, ta thấy:
C. Mặt Trời bị che khuất hoàn toàn và nhìn thấy các tia lửa xung quanh Mặt Trời.
CHO MIK XIN CTLHN Ạ
NO COPY
Câu 11 :Chùm sáng song song gồm các tia sáng ...............trên đường truyền của chúng.
A. giao nhau
B. không giao nhau
C. loe rộng ra
D. cắt nhau
Câu 12 :Ánh sáng từ dây tóc bóng đèn truyền đi theo đường thẳng cho nên dùng ống………….. ta mới quan sát thấy bóng đèn.
A. rỗng và thẳng
B. rỗng và cong
C. thẳng hoặc cong
D. không trong suốt
Câu 13 :Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta có tia phản xạ tạo với tia tới một góc:
A. Bằng góc tới
B. Bằng nửa góc tới
C. Gấp đôi góc tới
D. Bằng một góc vuông
Câu14 :Chiếu một tia tới lên một gương phẳng với góc tới i = 600, góc tạo bởi tia phản xạ và tia tới là:
A. 600
B. 1200
C. 300
D. 900
Câu 15 :Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào:
A. Mặt phẳng tạo bởi tia tới và đường vuông góc với gương
B. Mặt phẳng của gương
C. Bất kì mặt phẳng nào chứa tia tơi
D. Mặt phẳng tạo bởi tia tới và pháp tuyến với gương tại điểm tới
Câu 16 :Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về mối quan hệ giữa tia phản xạ và tia tới?
A. Tia phản xạ và tia tới nằm trong cùng một mặt phẳng
B. Góc hợp bởi tia phản xạ và pháp tuyến tại điểm tới bằng đúng góc hợp bởi tia tới và pháp tuyến tại điểm tới.
C. Tia tới và tia phản xạ luôn vuông góc nhau
D. Tia phản xạ và tia tới luôn nằm về hai phía của pháp tuyến tại điểm tới.
Câu 17 : Khi tia tới hợp với pháp tuyến tại điểm tới một góc i = 300 thì tia phản xạ hợp với pháp tuyến một góc bao nhiêu?
A. i’= 600
B. i’= 450
C. i’= 300
D. Một giá trị khác
Câu 18 :Qua gương phẳng, góc hợp bởi tia tới và tia phản xạ có số đo 1200. Số đo của góc tới là:
A. i= 600
B. i= 400
C. i= 500
D. i= 800
Câu 19 :Thế nào là vùng bóng tối?
A. Là vùng không nhận được ánh sáng từ nguồn truyền tới
B. Là vùng chỉ nhận được một phần ánh sáng từ nguồn truyền tới
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Câu 20 : Khi có nhật thực toàn phần, ở mặt đất, ta thấy:
A. Một phần của Mặt Trời chưa bị che khuất.
B. Mặt Trời bị che khuất hoàn toàn và không nhìn thấy bất kì tia sáng nào của Mặt Trời.
C. Mặt Trời bị che khuất hoàn toàn và nhìn thấy các tia lửa xung quanh Mặt Trời.
D. Một phần của Mặt Trời chưa bị che khuất và nhìn thấy các tia lửa xung quanh Mặt Trời.
Han@
*Chúc bạn học tốt
*Cho mình 5 sao và cảm ơn nhé
*Xin hay nhất cho nhóm ạ
Vật lý học (tiếng Anh:physics, từ tiếng Hi Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chất và chuyển động của nó trong không gian và thời gian, cùng với những khái niệm liên quan như năng lượng và lực.Vật lí học là một trong những bộ môn khoa học lâu đời nhất, với mục đích tìm hiểu sự vận động của vũ trụ.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK