Trang chủ Vật Lý Lớp 7 Câu 1: Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi...

Câu 1: Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi A. Xung quanh ta có ánh sáng. B. Ta mở mắt. C. Có ánh sáng truyền vào mắt ta. D. Không có vật chắn sáng. Câu 2: Các t

Câu hỏi :

Câu 1: Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi A. Xung quanh ta có ánh sáng. B. Ta mở mắt. C. Có ánh sáng truyền vào mắt ta. D. Không có vật chắn sáng. Câu 2: Các trường hợp nào sau đây mắt ta nhận biết được có ánh sáng: A. Ban đêm, đứng trong phòng cửa gỗ đóng kín, không bật đèn. B. Đứng dưới hầm sâu, không có đèn. C. Đứng ngoài trời, mở mắt và lấy tay bịt thật kín mắt. D. Ban đêm, trời quang, đứng ngoài trời mở mắt ngước nhìn bầu trời. Câu 3: Khi nào ta nhìn thấy một vật? A. Khi vật được chiếu sáng B. Khi ta mở mắt hướng về phía vật C. Khi vật phát ra ánh sáng D. Khi có ánh sáng từ vật truyền đến mắt ta. Câu 4: Vật nào dưới đây là nguồn sáng: A. Mặt Trăng. B. Ngọn nến đang cháy. C. Quyển vở. D. Bóng đèn điện chưa được bật. Câu 5: Vật sáng là: A. Nguồn sáng B. Mặt Trăng C. Bút chì được chiếu sáng D. Các câu trên đều đúng. Câu 6: Hãy chỉ ra vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng? A. Ngọn nến đang cháy. B. Vỏ chai sáng chói dưới trời nắng. C. Mặt trời. D. Đèn ống đang sáng. Câu 7: Khi chiếu ánh sáng đến một vật đặt trong không khí (như thủy tinh), ta thấy vật trong suốt là vì: A. Vật hoàn toàn không cho ánh sáng đến mắt ta. B. Vật không nhận ánh sáng chiếu đến. C. Vật phản chiếu tất cả mọi ánh sáng. D. Có các tia sáng đi đến mắt nhưng mắt không nhận ra. Câu 8: Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường nào? A. Đường thẳng. B. Đường cong. C. Đường gấp khúc. D. Không cố định theo đường nào. Câu 9: Chùm tia sáng song song là chùm tia gồm: A. Các tia sáng không giao nhau. B. Các tia sáng gặp nhau ở vô cực. C. Các tia sáng không hội tụ cũng không phân kì. D. Các câu A, B, C đều đúng. Câu 10: Chùm ánh sáng chiếu ra từ đèn học là: A. Chùm tia song song. B. Chùm tia hội tụ. C. Chùm tia phân kì. D. Không song song, hội tụ cũng như phân kì. Câu 11: Một nguồn sáng điểm (nguồn sáng rất nhỏ) chiếu vào một vật chắn sáng (một miếng bìa). Phía sau vật là: A. Vùng tối. B. Vùng nửa tối. C. Cả vùng tối lẫn vùng nửa tối. D. Vùng tối và vùng nửa tối xen kẽ lẫn nhau. Câu 12: Đặt một ngọn nến trước một màn chắn sáng. Để mắt trong vùng bóng nửa tối, ta quan sát ngọn nến thấy có gì khác so với khi không có màn chắn? A. Ngọn nến sáng yếu hơn. B. Ngọn nến sáng mạnh hơn. C. Không có gì khác. D. Chỉ nhìn thấy một phần ánh sáng của ngọn nến. Câu 13: Chiếu một chùm sáng hẹp vuông góc vào mặt một quyển sách dày, hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra? A. Ánh sáng truyền xuyên qua quyển sách B. Ánh sáng đi vòng qua quyển sách theo đường cong. C. Ánh sáng đi vòng qua quyển sách theo đường gấp khúc. D. Ánh sáng không thể truyền qua được quyển sách. Câu 14: Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng Nhật thực? A. Mặt Trời ngừng phát ra ánh sáng. B. Mặt Trời bỗng nhiên biến mất. C. Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất nên ánh sáng Mặt Trời không đến được mặt đất. D. Người quan sát đứng ở nửa sau Trái Đất, không được Mặt Trời chiếu sáng. Câu 15: Khi có Nhật thực toàn phần, ở mặt đất, ta thấy: A. Một phần của Mặt Trời chưa bị che khuất. B. Mặt Trời bị che khuất hoàn toàn và không nhìn thấy bất kì tia sáng nào của Mặt Trời. C. Mặt Trời bị che khuất hoàn toàn và nhìn thấy các tai lửa xung quanh Mặt Trời. D. Một phần của Mặt Trời chưa bị che khuất và nhìn thấy các tai lửa xung quanh Mặt Trời. Câu 16 : Hiện tượng Nhật thực xảy ra vào……..…. khi Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất nằm trên cùng một đường thẳng và khi đó………… nằm giữa hai thiên thể kia. Chọn các cụm từ cho sau đây, điền vào chỗ trống của câu trên theo thứ tự cho đúng. A. ban ngày / Mặt Trăng B. ban ngày / Trái Đất C. ban đêm / Mặt Trăng D. ban đêm / Trái Đất Câu 17: Hiện tượng ……….… xảy ra vào ban đêm khi Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất nằm trên cùng một đường thẳng và khi đó………... nằm giữa hai thiên thể kia. Chọn các cụm từ cho sau đây, điền vào chỗ trống của câu trên theo thứ tự cho đầy đủ. A. Nguyệt thực / Mặt Trăng B. Nguyệt thực / Trái Đất C. Nhật thực / Mặt Trăng D. Nhật thực / Trái Đất. Câu 18: Đứng trên Trái Đất về ban đêm ta nhìn thấy Mặt Trăng vì: A. Mặt Trăng phát ra ánh sáng chiếu đến Trái Đất. B. Mặt Trăng phản chiếu ánh sáng từ Mặt Trời. C. Mắt ta phát ra ánh sáng chiếu đến Mặt Trăng D. Mặt Trăng nhận ánh sáng từ Mặt Trời chiếu đến. Câu 19: Khi nào có Nguyệt thực xảy ra? A. Khi Mặt Trăng nằm trong bóng tối của Trái Đất. B. Khi Mặt Trăng bị mây đen che khuất. C. Khi Trái Đất nằm trong bóng tối của Mặt Trăng. D. Khi Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất một phần. Câu 20: Khi có Nguyệt thực thì? A. Trái Đất bị Mặt Trăng che khuất. B. Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất. C. Mặt Trăng không phản xạ ánh sáng nữa. D. Mặt Trời ngừng không chiếu sáng Mặt Trăng nữa.

Lời giải 1 :

Đáp án:1 c

2 d

3 d

4 b

5 b

6 b

7 d

8 a 

9 a

10 c

11 a

12 d

13 d

14 c

15 c

16 a

17 a

18 b

19 c

20 a

các bước giải:

 

Thảo luận

-- Khuyên bạn nên thêm giải thích

Bạn có biết?

Vật lý học (tiếng Anh:physics, từ tiếng Hi Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chất và chuyển động của nó trong không gian và thời gian, cùng với những khái niệm liên quan như năng lượng và lực.Vật lí học là một trong những bộ môn khoa học lâu đời nhất, với mục đích tìm hiểu sự vận động của vũ trụ.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK