Câu 1.
- Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm
Câu 2.
- Biện pháp tu từ trong đoạn thơ: nói giảm, nói tránh ( ở câu "Bác đã đi rồi sao, Bác ơi!".Từ "đi" có nghĩa là chết), nhân hóa ( ở câu " Đời tuôn nước mắt, trời tuôn mưa..."), điệp từ ( từ "tuôn")
Câu 3.
- Tác dụng :
+ biện pháp nói giảm, nói tránh: tránh gây cảm giác ghê sợ, thiếu lịch sự cho người đọc hoặc người nghe
+ biện pháp nhân hóa: làm cho thiên nhiên trở nên sinh động, gần gũi với con người.Đồng thời, cho thấy cảm xúc đau buồn của thiên nhiên khi Bác ra đi
+ điệp từ: cho thấy nỗi buồn, đau đớn không chỉ của nhân dân mà còn của trời đất đối với Bác
Câu 4.
- Nội dung chính của đoạn trích: niềm xót xa, đau đớn, bàng hoàng của toàn nhân dân Việt Nam cũng như tác giả khi Bác ra đi
1. Biểu cảm
2 BPTT:
- đảo ngữ: "Ướt lạnh vườn rau, mấy gốc dừa!"
- phép đối lập (tương phản): trái chiều giữa sự hối thúc, khẩn thiết của cử chỉ "chạy về" và cái im lặng vô ngôn của tạo vật
3. tác dụng diễn tả nỗi đau đớn đến bàng hoàng, sững sờ của tác giả khi Bác đột ngột ra đi về cõi vĩnh hằng cũng như nhấn mạnh sự đau xót trước tổn thất lớn lao ấy, tạo ra nỗi đau thấm thía
4. Nội dung chính của đoạn thơ là: Nhà thơ thể hiện tâm trạng xót xa, đau đớn, thẫn thờ, bàng hoàng, tê dại trong lòng khi nghe tin Bác Hồ ra đi.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK