Chƣơng I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ SỰ HÌNH THÀNH
VÀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CỦA TRẺ EM
Số tiết: 03
A, Mục tiêu
1. Kiến thức
- Sinh viên hiểu và nắm vững nguồn gốc và bản chất của HĐTH của trẻ em.
- Hiểu biết sơ lược về quá trình hình thành và phát triển hoạt động vẽ của trẻ.
- Hiểu về đặc điểm ngôn ngữ tạo hình trong tranh vẽ của trẻ mầm non: về
đường nét, hình dạng, màu sắc, bố cục bức tranh. Từ đó rút ra bài học kinh
nghiệm khi dạy trẻ vẽ phải phù hợp với đặc điểm và khả năng của trẻ.
2, Kỹ năng
- Sinh viên có kỹ năng vận dụng lý thuyết để đưa ra các phương pháp dạy trẻ vẽ
phù hợp với quá trình hình thành và phát triển HĐTH của trẻ từng độ tuổi.
3, Thái độ
Có ý thức học tập nghiêm túc như tự học để nắm được cơ sở lí luận về sự hình
thành và phát triển HĐTH.
B. Chuẩn bị
1, Giảng viên
- Đề cương bài giảng
- Tài liệu chính: Lê Thanh Thủy (2013), Phương pháp tổ chức HĐTH cho trẻ
mầm non, NXB ĐHSP, Hà Nội
- Tài liệu tham khảo
1, Lê Hồng Vân, (2008), Tạo hình và phương pháp hướng dẫn HĐTH cho trẻ
em, quyển 3, NXB ĐHQG Hà Nội.
2, Lê Đình Bình (2008) Tạo hình và phương pháp hướng dẫn HĐ tạo hình cho
trẻ,, tập 1. NXB ĐHQG Hà Nội.
3, Ưng Thị Châu, Nguyễn Lăng Bình(1999) Tạo hình và phương pháp hướng
dẫn hoạt động tạo hình cho trẻ , NXB Giáo dục, Hà Nội
2
2, Sinh viên
- Sách vở và đồ dùng chuẩn bị cho môn học
- Tài liệu chính: Lê Thanh Thủy (2013), Phương pháp tổ chức HĐTH cho trẻ
mầm non, NXB ĐHSP, Hà Nội
- Tài liệu tham khảo
1, Lê Hồng Vân, (2008), Tạo hình và phương pháp hướng dẫn HĐTH cho trẻ
em, quyển 3, NXB ĐHQG Hà Nội.
2, Lê Đình Bình (2008) Tạo hình và phương pháp hướng dẫn HĐ tạo hình cho
trẻ,, tập 1. NXB ĐHQG Hà Nội.
3, Ưng Thị Châu, Nguyễn Lăng Bình(1999) Tạo hình và phương pháp hướng
dẫn hoạt động tạo hình cho trẻ , NXB Giáo dục, Hà Nội
C. Nội dung
I, Nguồn gốc và bản chất HĐTH của trẻ em
1.1, Sự cần thiết phải nghiên cứu về nguồn gốc và bản chất HĐTH của trẻ em
-Tầm quan trọng của HĐTH và vai trò của nó trong sự phát triển toàn diện của
trẻ em.
-Hứng thú đặc biệt của trẻ em đối với HĐTH.
- Mối liên quan mật thiết giữa HĐTH với HĐVC trẻ mẫu giáo.
- Yêu cầu của KH tâm lí, KH giáo dục: đi sâu nghiên cứu về nguồn gốc và bản
chất của HĐTH, nắm được đặc điểm, các quy luật hình thành và phát triển hoạt
động, ảnh hưởng sự phát triển nhân cách. Con đường, biện pháp tối ưu định
hướng cho sự phát triển thẩm mỹ, sự phát triển toàn diện nhân cách trẻ
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK