I. Mở bài
- Giới thiệu về “Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy”.
- Dẫn dắt vào chi tiết “ngọc trai giếng nước”: Đây là chi tiết kì ảo đặc sắc mang nhiều ý nghĩa.
II. Thân bài
1. Vị trí của chi tiết
- Nằm ở phần cuối truyện.
2. Nội dung thể hiện của chi tiết
- Ngọc trai - sự hóa thân của Mị Nương:
- Giếng nước - tấm gương phản chiếu những lỗi lầm của Trọng Thủy:
3. Ý nghĩa của chi tiết
- Giải oan cho Mị Châu:
- Hóa giải hận thù trong lòng Mị Châu: Ngọc được rửa trong nước giếng sẽ càng sáng, là sự tha thứ của Mị Châu với Trọng Thủy.
- Sự thức tỉnh của Trọng Thủy:
- Ca ngợi mối tình thủy chung, trong sáng của Mị Châu và Trọng Thủy.
- Thái độ của nhân dân:
- Bài học: Giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa cá nhân với cộng đồng, gia đình với quốc gia, dân tộc. Đặt lợi ích quốc gia lên trên lợi ích cá nhân.
4. Nghệ thuật thể hiện
- Là chi tiết kì ảo hoang đường mang giá trị thẩm mĩ cao.
- Xét về phương diện tổ chức cốt truyện, chi tiết là sự kết thúc hợp lý nhất cho Mị Châu, Trọng Thủy.
III. Kết bài
- Khái quát lại ý nghĩa của chi tiết.
- Nhấn mạnh vai trò của những chi tiết kì ảo đối với truyện truyền thuyết.
Đủ 2 trang
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 10 - Năm thứ nhất ở cấp trung học phổ thông, năm đầu tiên nên có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi xa hơn vì ngôi trường mới lại mỗi lúc lại xa nhà mình hơn. Được biết bên ngoài kia là một thế giới mới to và nhiều điều thú vị, một trang mới đang chò đợi chúng ta.
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK