Bài 4: Bài làm:
Mở bài:
Trường học là ngôi nhà thứ hai của em, em đã coi trường là nhà của em. Là nơi cho em kiến thức và nhiều bạn mới suốt 5 năm liền.
Thân bài:
a, Tả sân trường
→ Sân trường rộng, thoáng mát.
→ Trên sân có những lá khô, là vàng rơi xuống.
→ Những chiếc ghế đá, những chiếc lá lúc nào cũng có những giọt sương đọng lại .
→ Ghế đá được đặt dưới gốc cây bàng, cây phượng để chúng em ngồi nói chuyện, đọc sách.
b, Tả cây bóng mát
→ Thân cây cao và to.
→ Xung quanh thân cây chính có rất nhiều thân cây phụ.
→ Ngọn phượng, bàng cao.
→ Bóng tỏa mát một khoảng bóng lớn.
→ Tán lá rộng.
→ Khi nhìn từ dưới lên, cây bàng cây phượng như một cái ô xòe che mát cả một khoảng đất rộng.
→ Cành lá mọc xum xuê, xanh tốt như những cánh tay vươn ra đùa vui với gió.
→ Trên cây, có vài đàn chim về hội họp, trò chyện ríu rít.
c, Tả các bông hoa
→ Các bông hoa được cắt tỉa gọn gàng trong những chậu hoa.
→ Các buổi sáng chúng thường đua nhau khoe sắc.
d, Tả học sinh, thầy (cô) trò trong lớp
→ Các em, các bạn rất hăng hái đến trường.
→ Tiếng trống vang lên báo hiệu đã đến giờ vô học.
→ Lúc nào các em,các bạn rất vui, hăng say phát biểu.
→ Cô giáo cũng vui tươi giảng bài.
Kết bài :
Em rất vui khi được đến trường, trường như ngôi nhà thứ hai của em, thầy cô như bố mẹ thứ hai của em. Người ta vẫn có câu: “Mỗi ngày đễn trường là một ngày vui”.
Bài 5:
Sân trường em rộng, thoáng mát. Trên sân có những lá khô, lá vàng rơi xuống. Những chiếc ghế đá, những chiếc lá lúc nào cũng có những giọt sượng đọng lại. Ghế đá được đặt dưới gốc cây bàng, cây phượng để chúng em ngồi nói chuyện, đọc sách. Thân cây cao và to. Xung quanh thân cây chính có rất nhiều thân cây phụ. Ngọn phượng, bàng cao. Bóng tỏa mát một khoảng bóng lớn. Tán lá rộng. Khi nhìn từ dưới lên, cây bàng cây phượng như một cái ô xòe che mát cả một khoảng đất rộng. Cành lá mọc xum xuê, xanh tốt như những cánh tay vươn ra đùa vui với gió. Trên cây, có vài đàn chim về hội họp, trò chyện ríu rít. Các bông hoa được cắt tỉa gọn gàng trong những chậu hoa. Các buổi sáng chúng thường đua nhau khoe sắc. Các em, các bạn rất hăng hái đến trường. Tiếng trống vang lên báo hiệu đã đến giờ vô học. Lúc nào các em,các bạn rất vui, hăng say phát biểu. Cô giáo cũng vui tươi giảng bài.
Bài làm
4) lập dàn ý
1. Mở bài:
- Giới thiệu tên trường, trường nằm ở trung tâm xã.
- Trường xây được 15 năm.
2. Thân bài:
Thứ tự cụ thể (tuỳ sự quan sát mà miêu tả theo thứ tự cụ thể)
a) Tả bao quát về ngôi trường
- Trường được xây dựng bằng gì? Mái lợp, tường, nền? (Trường xây bằng xi măng. Mái lợp ngói đỏ tươi. Đầu năm học, trường thường được quét vôi và sơn lại các cửa nên trông cứ như mới. Nền được lát gạch hoa rất sạch sẽ.)
- Địa điểm: cao ráo, khang trang hay ẩm thấp.
b) Tả ngôi trường với những chi tiết nổi bật.
- Cảnh khu lớp học (chạy dài thẳng tắp, trang trí giống nhau, dãy bàn học ngay ngắn, thứ tự, gợi lên những khuôn mặt thân quen...)
- Cảnh dãy văn phòng: phòng thầy (cô) hiệu trưởng, phòng giáo viên, phòng chức năng...
- Sân trường: hàng cây, các bồn hoa, cột cờ sừng sững, sân trường rộng, khu vườn trường xinh xắn...
c) Cảnh sinh hoạt của học sinh: trước buổi học, trong giờ học, sau giờ học.
3) Kết luận
Nêu cảm nghĩ: yêu mến ngôi trường, góp phần xây dựng trường lớp sạch đẹp.
5) BÀi làm :
Nhìn từ xa, mái trường của chúng em được xây dựng trên một khu đất bằng phẳng. Mỗi buổi sáng đi học, em đều nhìn lên tấm biển được làm bằng đá hoa cương: “Trường tiểu học Nguyễn Tất Thành” với lòng đầy tự hào khi được học tập dưới mái trường mang tên Bác. Dù đã nhiều năm trôi qua, hứng chịu biết bao trận mưa rào, bao nắng gió khắc nghiệt, vậy mà ngôi trường chẳng thay đổi là bao. Cánh cổng trường màu xanh vẫn luôn mở rộng như vòng tay người mẹ chào đón chúng em mỗi sáng tới trường. Mái trường của em tuy không lộng lẫy và rộng rãi như một tòa lâu đài tráng lệ nhưng có nét đẹp cổ kính, gần gũi đến lạ thường. Trường em có tất cả 30 lớp học, những dãy phòng được xây dựng theo hình chữ U và khoác trên mình chiếc áo màu vàng nhạt. Khi ánh nắng sớm ban mai chiếu vào những dãy nhà, tấm áo ấy bỗng rực rỡ lạ thường.
Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều mà sắp phải xa trường lớp, thầy cô, ban bè thân quen. Đây là năm mà các em sẽ gặp nhiều khó khăn nhưng các em đừng lo nhé mọi chuyện sẽ tốt lên thôi !
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK