3. Tìm từ trái nghĩa với mỗi từ sau
a) Từ trái nghĩa với hòa bình : Chiến tranh, xung đột, ...
b) Từ trái nghĩa với thương yêu : Căm ghét, căm thù, căm hờn, ghét bỏ, thù ghét, thù hằn, hận thù, thù địch, thù nghịch, ...
c) Từ trái nghĩa với đoàn kết : Chia rẽ, bè phái, xung khắc, ...
d) Từ trái nghĩa với giữ gìn: Phá hoại, phá phách, tàn phá, hủy hoại, ...
4. Đặt hai câu để phân biệt một cặp từ trái nghĩa vừa tìm được ở bài tập 3
- Nhân loại luôn yêu hòa bình, sợ hãi chiến tranh.
- Mẹ em thường dạy : “Anh em phải thương yêu, không được ghét bỏ nhau”.
- Đội bóng mạnh cần có các cầu thủ không có tư tưởng chia rẽ, luôn phải đoàn kết với nhau.
- Người dân ở Hội An luôn giữ gìn từng ngôi nhà xưa để không phá hủy cảnh quan của phố cổ.
Bài 3:
a, Chiến tranh
b, ghét bỏ
c, chia rẽ
d, phá hoại
Bài 4:
- Em rất yêu hòa bình và rất ghét chiến tranh.
Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều mà sắp phải xa trường lớp, thầy cô, ban bè thân quen. Đây là năm mà các em sẽ gặp nhiều khó khăn nhưng các em đừng lo nhé mọi chuyện sẽ tốt lên thôi !
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK