Trang chủ Tiếng Việt Lớp 4 Bài 1: Đọc đoạn truyện sau: Ông già chìa trước...

Bài 1: Đọc đoạn truyện sau: Ông già chìa trước mặt tôi bàn tay sưng húp, bẩn thỉu. Ông rên rỉ cầu xin cứu giúp. Tôi lục tìm hết túi nọ đến túi kia, không có ti

Câu hỏi :

Bài 1: Đọc đoạn truyện sau: Ông già chìa trước mặt tôi bàn tay sưng húp, bẩn thỉu. Ông rên rỉ cầu xin cứu giúp. Tôi lục tìm hết túi nọ đến túi kia, không có tiền, không có đồng hồ, không có cả một chiếc khăn tay. Trên người tôi chẳng có tài sản gì. Người ăn xin vẫn đợi tôi.Tay vẫn chìa ra , run lẩy bẩy. Tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia: – Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả. Hành động và lời nói ân cần của nhân vật “ tôi” với ông lão người ăn xin cho em hiểu điều gì về nhân vật này? Bài 2: Một bức thư thường gồm những nội dung gì? Em hãy viết một bức thư ngắn để thăm hỏi và chúc mừng thầy ( cô) giáo cũ của em nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20–11. Mong mọi người giúp đỡ!

Lời giải 1 :

Bài 1: Hành động và lời nói ân cần của nhân vật “ tôi” với ông lão người ăn xin cho em hiểu điều gì về nhân vật này?

 ⇒ Hành động và lời nói ân cần của nhân vật “ tôi” với ông lão người ăn xin cho em hiểu: Cậu bé (Nhân vật "tôi") có tầm lòng nhân hậu, thương xót ông lão nhưng không làm gì được, đồng cảm và tôn trọng ông lão, rất muốn giúp đỡ ông lão.

Bài 2: Một bức thư thường gồm những nội dung gì?

         Em hãy viết một bức thư ngắn để thăm hỏi và chúc mừng thầy ( cô) giáo cũ của em nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20–11.

   Một bức thư thường gồm những nội dung gì?

Một bức thư thường gồm: 

1. Phần đầu của thư:

- Địa điểm và thời gian viết thư.

- Lời thưa gửi, chào hỏi.

2. Phần chính của thư:

- Mục đích, lí do viết thư.

- Thăm hỏi tình hình của người nhận thư.

- Thông báo tình hình của người của mình (người viết thư).

- Nêu ý kiến trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm, cảm xúc với người nhận thư.

3. Phần cuối của thư:

- Lời chúc, lời cảm ơn và hứa hẹn.

- Chữ kí, bên dưới là tên, sau đó đầy đủ học và tên.

   Em hãy viết một bức thư ngắn để thăm hỏi và chúc mừng thầy ( cô) giáo cũ của em nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20–11.

                                                             Bài làm

                                                           .......(Nơi ở hiện tại), ngày 20 tháng 11 năm ......

  Cô/thầy .... (tên cô giáo của bạn) kính mến!

  Cô/thầy ơi, em là .... (họ và tên của bạn) học sinh lớp ... của cô/thầy đây. Hôm nay là một ngày đặc biệt, em muốn viết thư chúc mừng cô/thầy nhân ngày 20-11.

   Cô/thầy dạo này có khỏe không ạ? Gia đình cô/thầy thế nào rồi ạ...? Em vẫn khỏe. Cô/thầy ơi, viết những dòng chữ này, em lại bồi hồi nhớ về những kỉ niệm nữa cô/thầy trò mình. Em vẫn nhớ những lần cô/thầy dạy chúng em viết chính tả, viết sao cho đúng nét, đúng cự li; nhớ những bài toán nâng cao mà cô/thầy tận tình dạy chúng em; nhớ những bài học đạo đức mà thầy/cô dạy chúng em nên người... Ôi, em quên sao được.

   Em viết vội vài dòng này, em xin chúc cô/thầy nhà giáo Việt Nam em chúc cô vui vẻ, trẻ đẹp, mạnh khỏe, dạy thật tốt, và chúc cô/thầy ngày càng thành đạt hơn trong công việc.

                                                                           Học trò cũ của cô/thầy

                                                                                      (kí tên)

                                                                              Ghi rõ học và tên

Đây chỉ là bài mẫu thôi bạn, mong bạn xem qua và bạn nhận (dù nó không hay lắm ^^")

#No copy ~

#học tốt

#xin ctrlhn

$@thuhienc$

Thảo luận

-- cảm ơn bạn rất nhiều
-- nếu đc thì cho mk xin hay nhất nhé
-- thuhienc ơi vào nhóm mk ko ạ
-- Tớ cho cậu câu trả lời hay nhất rùi đó!

Lời giải 2 :

1. Nhân vật " tôi" là một người có lòng nhân hậu, mặc dù nhân vật đó không có gì cả. Bạn cũng có thật thà.
2.  Một bức thư gồm thời gian địa điểm, lời chào, lý do viết thư, lời hỏi thăm, nói tình hình ở bên mình, nói lời tạm biệt, mong muốn và ký tên.

Bạn có biết?

Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 4

Lớp 4 - Năm thứ bốn ở cấp tiểu học, kiến thức ngày một tăng, sắp đến năm cuối cấp nên các em cần chú đến học tập nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK