Bài 1:
A, Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
B, Cờ như mắt mở thức thâu canh Như lửa đốt hoài trên chót đỉnh.
C, Rắn như thép, vững như đồng Đội ngũ ta trùng trùng, điệp điệp Cao như núi , dài như sông Chí ta lớn như biển Đông trước mặt.
D, Đẹp như hoa hồng, cứng hơn sắt thép.
Bài tập 2 :
5 thành ngữ có sử dụng so sánh là :
- Chậm như rùa.
- Hôi như cú.
-Nhanh như chớp.
-Khoẻ như voi.
-Đẹp như tiên.
Đặt cấu:
- Cậu ấy chạy chậm như rùa.
- Chú mày hôi như cú mèo, ta nào chịu được.
- Nhanh như chớp mùa đông đã đến.
- Cậu ấy khoẻ như voi.
- Mẹ tôi đẹp như tiên.
Bài tập 3 :
a, Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng.
như là : từ so sánh
- Chỉ tiếng lá rơi rất nhẹ nhàng.
b,Quê hương là chùm khế ngọt.
Quê hương là đường đi học.
là : từ so sánh
- So quê hương với những cảnh vật quen thuộc ở trong quê hương.
Bài tập 4:
⇒A. Nhân hoá và so sán
Bài tập 5:
Ngọn đèn đứng gác
Tác dụng : Nhân hóa ngọn đèn như một người lính ngày đêm đứng gác , để có nhiều thắng lợi cho đoàn người hành quân .
Bài tập 6:
1. Từ "bổi hổi, bồi hồi" là từ láy toàn bộ
2. Lo lắng, không yên, nhớ mong một người nào đó.
3. Tác giả sử dụng
- Biện pháp so sánh : Vật với vật nhằm tác dụng nhấn mạnh nỗi nhớ thương, như 2 vật gắn liền không thể tách rời như lửa với than -> Thấy được sự gắn kết tình thương, nỗi nhớ của tác giả và người mà tác giả hướng tới.
CHUCBANHOCTOT!
#nocnoc
Câu 1:
A. Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn.
B. Cờ như mắt mở thức thâu canh đốt hoài trên chót đỉnh.
C. Rắn như thép, vững như đồng.
Đội ngũ ta trùng trùng điệp điệp.
Cao như núi, dài như sông.
Chí ta lớn như biển Đông trước mặt.
D. Đẹp như hoa hồng, cứng hơn sắt thép.
Câu 2:
* 5 thành ngữ có sử dụng biện pháp so sánh:
- Hôi như chồn.
- Trắng như tuyết.
- Đen như gỗ mun.
- Đỏ như son.
- Yếu như sên.
* Đặt câu với các thành ngữ đó:
- Con mèo nhà bạn Hòa / hôi như chồn.
CN VN
- Bà Chúa Tuyết / có làn da trắng như tuyết.
CN VN
- Mái tóc của Bạch Tuyết / đen như gỗ mun.
CN VN
- Mẹ em / có đôi môi đỏ như son.
CN VN
- Bạn lớp phó / yếu như sên.
CN VN
Câu 3:
a)ngoài thềm rơi cái lá đa
tiếng rơi rất mỏng như là rơi ngiêng.
Trong câu trên tác giả đang so sánh tiếng rơi của lá,nhưng lại so sánh với rơi nghiêng giống như là chỉ nghe tiếng lá rơi thôi mà tác giả đã có thể biết được là chiếc lá này rơi nghiêng vì tiếng rơi rất mỏng nhẹ,qua hình ảnh so sánh cho ta thấy được sự tinh tế trong cách nghe và diễn đạt của tác giả.
b)quê hương là chùm khế ngọt
cho con trèo hái mỗi ngày
quê hương là đường đi học
con về rợp bướm vàng bay.
Qua cách so sánh của tác giả,quê hương được so sánh như những cảnh vật hết sức quen thuộc là chùm khế ngọt,là đường đi học.Đây là những cảnh vật hết sức thân quen,gắn liền với tuổi thơ của mỗi người,qua phép so sánh ta lại càng cảm nhận sâu sắc hơn tình cảm của mình đối với quê hương thân thương của mình.
Câu 4:A
So sánh:như
Nhân hóa:sóng biết cài then
Câu 5:
Nhân hóa : Ngọn đèn " đứng gác " .
Tác dụng : Nhân hóa ngọn đèn như một người lính ngày đêm đứng gác , để có nhiều thắng lợi cho đoàn người hành quân.
Câu 6:
a) ừ "bổi hổi, bồi hồi" là từ láy toàn bộ,
b)Ý nghĩa:Lo lắng, không yên, nhớ mong một người nào đó.
c)Biện pháp so sánh : Vật với vật nhằm tác dụng nhấn mạnh nỗi nhớ thương, như 2 vật gắn liền không thể tách rời như lửa với than -> Thấy được sự gắn kết tình thương, nỗi nhớ của tác giả và người mà tác giả hướng tới.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK