Câu 1:
* Vị trí
- Châu Mĩ rộng 24tr km2
- Gồm: Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ
- Nằm hoàn toàn ở nửa địa cầu Tây, tiếp giáp với 3 đại dương là TBD, ĐTD và BBD
- Chia thành 3 khu vực: phía tây là dãy núi cao
ở giữa là các đồng bằng
phía đông là sơn nguyên
- Trải dài từ Cực Bắc tới Cực Nam
Câu 3:
Khí hậu được phân hoá đa dạng
- Có 3 vòng đai khí hậu: hàn đới, ôn đới, nhiệt đới
đây là sự phân hoá theo quỹ đạo
- Ngoài ra, khí hậu ở Bắc Mĩ cx bị quy luật đai cao, điều này thể hiện rõ nhất trên dãy cooc-đi-e
- Chân núi có khí hậu cận nhiệt hoặc ôn đới tuỳ thuộc vào vị trí
- Lên cao thời tiết sẽ lạnh dần, nhiều đỉnh cao sẽ có băng tuyết vĩnh cửu
Câu 5: Vì
- Điều kiện tự nhiên thuận lợi, có nhiều khoáng sản
- Nguồn lao động dồi dào
- Có trí thức cao
- Áp dụng công nghệ khoa học tiên tiến
- Thị trường tiêu thụ rộng rãi
câu 5:
Do
- điều kiện tự nhiên thuận lợi
- nguồn lao động dồi dao, tri thức cao
- áp dụng công nghệ rộng rãi
- thị trường tiêu thụ cao
Câu 3:
- Theo chiều bắc - nam. Bắc Mĩ có 3 kiểu khí hậu khác nhau : hàn đới, ôn đới và nhiệt đới.
- Theo chiều kinh tuyến : lấy kinh tuyến 100° Tây làm ranh giới, thấy rất rõ sự phân hoá khí hậu. Phía tây kinh tuyến này, ngoài khí hậu ôn đới, nhiệt đới, cận nhiệt đới còn có khí hậu núi cao, khí hậu hoang mạc và nửa hoang mạc. Phía đông của kinh tuyến hình thành một dải khí hậu cận nhiệt đới ven vịnh Mê-hi-cô.
- Nguyên nhân :
+ Do Bắc Mĩ trải dài nhiều vĩ độ, từ vòng cực Bắc đến vĩ độ 15°B, nên đã tạo ra sự phân hoá bắc - nam.
+ Do yếu tố địa hình và vị trí gần hay xa biển đã tạo ra sự phân hoá đông - tây.
Hệ thống Coóc-đi-e đồ sộ kéo dài theo hướng bắc - nam đã ngăn cản sự di chuyển của các khối khí từ biển vào, làm cho các cao nguyên, bồn địa và sườn đông Coóc-đi-e có lượng mưa rất ít, hình thành khí hậu hoang mạc và nửa hoang mạc. Đồng thời các dãy núi cao cũng làm thay đổi nhiệt độ và lượng mưa khi lên cao.
câu 1:
- Phạm vi lãnh thổ:
+ Diện tích 42 triệu Km2.
+ Lãnh thổ kéo dài từ vùng cực Bắc đến tận vùng cực Nam.
- Vị trí địa lí:
+ Nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây.
+ Tiếp giáp với các đại dương Bắc Băng Dương, Đại Tây Dương, Thái Bình Dương.
Châu Mỹ được gọi là Tân Thế Giới (thế giới mới) khi mà các nhà thám hiểm từ châu Âu khám phá ra châu Mỹ từ thế kỉ XV, trong đó có thể kể đến Christopher Columbus.
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK