*Phía bắc Bắc Mĩ:
- Do phía bắc có khí hậu lạnh quanh năm, nằm trong môi trường đới lạnh. Nên dân cư thưa thớt, có nơi không có người sinh sống.
*Phía tây bắc Mĩ:
- Do có hệ thống Cooc-đi-e cao đồ sộ, địa hình cao trên 1000m nên khí hậu lạnh, không thể khai thác và sinh sống ở vùng núi này. Nên dân cư thưa thớt.
Dân cư ở Bắc Mĩ phân bố không đồng đều. Nếu như ở miền Nam và phía Đông dân cư đông đúc thì ở miền Bắc và phía Tây dân cư lại thưa thớt.
Sở dĩ dân cư lại thưa thớt ở hai khu vực đó là do yếu tố điều kiện tự nhiên và thời tiết không thuận lợi.
- Ở miền Bắc thì có khí hậu lạnh giá, nhiều nơi đóng băng.
- Ở phía Tây thì có núi non rất hiểm trở của hệ thống núi Cooc - di - e. Do ảnh hưởng của địa hình nên các cao nguyên và bồn địa trong vùng có lượng mưa rất ít, sản xuất nông nghiệp khó khăn.
⇒ Ở hai khu vực này dân cư thưa thớt.
💕 Chúc bạn học tốt !!! 💕
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK