1.
a. Ăn đơm nói đặt: bịa chuyện, vu khống, đặt điều để nói xấu người khác
→ Vi phạm phương châm về chất
b. Đánh trống lảng: nói những điều không liên quan đến chủ đề, nhằm trốn tránh
→ Vi phạm phương châm quan hệ
c. Nửa úp nửa mở: nói mập mờ, không đầy đủ, thiếu ý nghĩa
→ Vi phạm phương châm về cách thức
d. Cãi chày cãi cối: cố tranh cãi cho bằng được dù không có lí lẽ thuyết phục
→ Vi phạm phương châm về chất
e. Mồm loa mép giải: nói nhiều, bất chấp đúng sai, nói lấn át người khác
→ Vi phạm phương châm lịch sự
f. Nói dơi nói chuột: nói những chuyện không đâu, không thiết thực, không khớp vào vấn đề
→ Vi phạm phương châm chất
g. Ăn ốc nói mò: chỉ phỏng đoán, nói không chính xác, không có căn cứ chắc chắn
→ Vi phạm phương châm chất
2. Câu a, b, d, e không tuân thủ phương châm hội thoại
a. Cô giáo nhìn em bằng đôi mắt
→ Vi phạm phương châm về lượng
b. Tôi nhìn thấy một con lợn to bằng con voi.
→ Vi phạm phương châm về chất
d. Bạn ấy đá bóng bằng chân.
→ Vi phạm phương châm về lượng
e. Ăn nhiều rau quả xanh sẽ chữa được một số bệnh về tim mạch.
→ Vi phạm phương châm về chất
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK