Trang chủ Ngữ văn Lớp 10 “Hòn đá có thể cho lửa, cành cây có thể...

“Hòn đá có thể cho lửa, cành cây có thể cho lửa. Nhưng chỉ có con người mới biết nuôi lửa và truyền lửa. Lửa xuất hiện khi có tương tác, ít ra là hai vật tạo l

Câu hỏi :

“Hòn đá có thể cho lửa, cành cây có thể cho lửa. Nhưng chỉ có con người mới biết nuôi lửa và truyền lửa. Lửa xuất hiện khi có tương tác, ít ra là hai vật tạo lửa. Lửa là kết quả của số nhiều… Nước Việt hình chữ S, hiện thân của số nhiều, lẽ nào thiếu lửa? Không có lửa, con rồng chẳng phải là rồng, chỉ là con giun con rắn. Không có lửa, làm gì có “nồng” nàn, “nhiệt” tâm! Làm gì có “sốt” sắng, “nhiệt” tình! Làm gì còn “nhiệt” huyết, “cháy” bỏng! Sẽ đâu rồi “lửa” yêu thương? Việc mẹ, việc cha, việc nhà việc nước, làm gì với đôi vai lạnh lẽo ơ hờ? Không có lửa, em lấy gì “hun” đúc ý chí, “nấu” sử sôi kinh?… Cho nên: biết ủ lửa để giữ phẩm cách Người, nhân cách Việt. Tuổi trẻ là mùa xuân của xã hội. Thế nhưng: Nếu không có lửa, sao thành mùa xuân? Vậy thì: Hãy thắp mình cho đất nước sang xuân.” Từ những suy nghĩ về ý nghĩa của ngọn lửa trong đoạn trích trên, anh/chị hãy viết một bài văn trả lời cho câu hỏi “Tuổi trẻ cần thắp lên ngọn lửa gì?”.

Lời giải 1 :

 Lửa ở câu văn thứ nhất là ngọn lửa thông thường, ngọn lửa được bàn tay con người thắp lên. Còn lửa ở câu văn thứ hai là tấm lòng tự hào, tự tôn dân tộc của mỗi con người Việt Nam đối với quê hương, đất nước. 

Lép Tôn-xtôi đã từng nói rằng: “Một tác phẩm nghệ thuật là kết quả của tình yêu”. Tình yêu con người, yêu cuộc sống chính là hạt mầm khỏe khoắn nuôi dưỡng tâm hồn mỗi con người. Đó cũng là nguồn cảm hứng sáng tác cho biết bao văn nghệ sĩ. Hòa vào mạch cảm xúc ấy, nhà thơ Bằng Việt đã sáng tác nên bài thơ Bếp lửa. Bài thơ hay, giàu sức truyền cảm về tình cảm cao đẹp đối với gia đình, với những người đã hi sinh hạnh phúc riêng để tô màu lên tuổi thơ trong sáng của ta.

      Hình ảnh ngọn lửa tỏa sáng trong câu thơ, nó truyền cảm mạnh mẽ. Ngọn lửa của tình yêu có sức mạnh phi thường, ngọn lửa ấm nồng như tình bà cháu, ngọn lửa đỏ hồng soi sáng con đường cho cháu đi. Bà luôn nhắc cháu rằng: nơi nào có ngọn lửa, nơi đó có bà, bà sẽ luôn ở cạnh cháu. Cho cháu niềm tin và động lực để hoàn thành con đường mình lựa chọn.

Những dòng thơ cuối bài cũng chính là những suy ngẫm về bà và bếp lửa mà nhà thơ muốn gởi tới bạn đọc, qua đó cùng là những bài học sâu sắc từ công việc nhóm lửa tưởng chừng đơn giản:

Nhóm bếp lửa ấp iu, nồng đượm

      Một lần nữa, hình ảnh bếp lửa ấp iu, nồng đượm đã được nhắc lại ở cuối bài thơ như một lần nữa khẳng định lại cái tình cảm sâu sắc của hai bà cháu. Bếp lửa của bà “Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi”. Điệp từ “nhóm” ngân vang tạo nhạc điệu cho câu thơ, khắc họa sức sống mãnh liệt, tình làng nghĩa xóm sâu nặng chia sớt ngọt bùi. Nhóm lên bếp lửa ấy, người bà đã truyền cho đứa cháu một tình yêu thương những người ruột thịt và nhắc nhở cháu rằng không bao giờ được quên đi những năm tháng nghĩa tình, những năm tháng khó khăn mà hai bà cháu đã sống với nhau, những năm tháng đói khổ mà hai bà cháu cùng chia nhau từng củ sắn, củ mì. “Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui”, nồi xôi gạo mới sẻ chung vui của bà hay là lời răn dạy cháu luôn phải mở lòng ra với mọi người xung quanh, phải gắn bó với xóm làng, đừng bao giờ có một lối sống ích kỉ. Bếp lửa ấy còn:

Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ.

Ôi! Kỳ lạ và thiêng liêng bếp lửa.

      Bà không chỉ là người chăm lo cho cháu đầy đủ về vật chất mà còn là người làm cho tuổi thơ của cháu thêm đẹp thêm huyền ảo như trong truyện. Người bà có trái tim nhân hậu, đã nhóm dậy, khơi dậy, giáo dục và thức tỉnh tâm hồn đứa cháu để mai này cháu khôn lớn thành người. Người bà kì diệu như vậy ấy, rất giản dị nhưng có một sức mạnh kì diệu từ trái tim, một trái tim ấp áp thấm đẫm tình yêu thương. Câu thơ thốt lên như một phát hiện kỳ diệu của bếp lửa tình thân. Ta có thể bắt gặp người bà như vậy trong Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh:

Tiếng gà trưa

Mang bao nhiêu hạnh phúc

Đêm cháu về nằm mơ

Giấc ngủ hồng sắc trứng.

      Suốt dọc bài thơ, mười lần xuất hiện hình ảnh bếp lửa là mười lần tác giả nhắc tới bà. Âm điệu những dòng thơ nhanh mạnh như tình cảm đang trào lớp lớp sóng vỗ vào bãi biển xanh thẳm. Người bà đã, đang và sẽ mãi mãi là người quan trọng nhất đối với cháu dù ờ bất kì phương trời nào. Bà đã trở thành một hình tượng bất diệt không thể thiếu trong trái tim cháu. Giờ đây, khi đang ở xa bà nửa vòng trái đất, Bằng Việt vẫn luôn hướng lòng mình về bà:

Giờ cháu đã đi xa.

Có ngọn khói trăm tàu

Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả

Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở

Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?

      Xa vòng tay chăm chút của bà để đến với chân trời mới, đến với ước mơ tìm kiếm nguồn tri thức vô biên để xây dựng đất nước. Chính tình cảm giữa hai bà cháu đã sưởi ấm lòng tác giả trong cái mùa đông lạnh giá, đơn côi của nước Nga. Đứa cháu nhỏ của bà ngày xưa giờ đã trưởng thành nhưng trong lòng vẫn luôn đinh ninh nhớ về góc bếp, nơi nắng mưa hai bà cháu có nhau. Đứa cháu sẽ không bao giờ quên và chẳng thể nào quên được vì đó chính là nguồn cội, là nơi mà tuổi thơ của đứa cháu đã được nuôi dưỡng để lớn lên từ đó.

      Đọc xong bài thơ, nhắm mắt lại tưởng tượng, bạn sẽ hình dung thấy ngay hình ảnh bếp lửa hồng và dáng người bà thân yêu lặng lẽ ngồi bên. HÌnh ảnh ấy như một bức tương đồng điêu khắc sinh động đã lột tả được hình ảnh người mẹ, người chị Việt Nam anh hùng trong những năm kháng chiến trường kì của dân tộc. Bài thơ Bếp lửa sẽ sống mãi trong lòng bạn đọc nhờ sức truyền cảm sâu sắc của nó. Bài thơ đã khơi dậy trong lòng chúng ta một tình cảm cao đẹp đối với gia đình, với những người đã tô màu lên tuổi thơ trong sáng của ta.

Thảo luận

Lời giải 2 :

Lửa ở câu văn thứ nhất là ngọn lửa thông thường, ngọn lửa được bàn tay con người thắp lên. Còn lửa ở câu văn thứ hai là tấm lòng tự hào, tự tôn dân tộc của mỗi con người Việt Nam đối với quê hương, đất nước. 

      Hình ảnh ngọn lửa tỏa sáng trong câu thơ, nó truyền cảm mạnh mẽ. Ngọn lửa của tình yêu có sức mạnh phi thường, ngọn lửa ấm nồng như tình bà cháu, ngọn lửa đỏ hồng soi sáng con đường cho cháu đi. Bà luôn nhắc cháu rằng: nơi nào có ngọn lửa, nơi đó có bà, bà sẽ luôn ở cạnh cháu. Cho cháu niềm tin và động lực để hoàn thành con đường mình lựa chọn.

Những dòng thơ cuối bài cũng chính là những suy ngẫm về bà và bếp lửa mà nhà thơ muốn gởi tới bạn đọc, qua đó cùng là những bài học sâu sắc từ công việc nhóm lửa tưởng chừng đơn giản:

  Một lần nữa, hình ảnh bếp lửa ấp iu, nồng đượm đã được nhắc lại ở cuối bài thơ như một lần nữa khẳng định lại cái tình cảm sâu sắc của hai bà cháu. Bếp lửa của bà “Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi”. Điệp từ “nhóm” ngân vang tạo nhạc điệu cho câu thơ, khắc họa sức sống mãnh liệt, tình làng nghĩa xóm sâu nặng chia sớt ngọt bùi. Nhóm lên bếp lửa ấy, người bà đã truyền cho đứa cháu một tình yêu thương những người ruột thịt và nhắc nhở cháu rằng không bao giờ được quên đi những năm tháng nghĩa tình, những năm tháng khó khăn mà hai bà cháu đã sống với nhau, những năm tháng đói khổ mà hai bà cháu cùng chia nhau từng củ sắn, củ mì. “Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui”, nồi xôi gạo mới sẻ chung vui của bà hay là lời răn dạy cháu luôn phải mở lòng ra với mọi người xung quanh, phải gắn bó với xóm làng, đừng bao giờ có một lối sống ích kỉ. Bếp lửa ấy còn:

    Bà không chỉ là người chăm lo cho cháu đầy đủ về vật chất mà còn là người làm cho tuổi thơ của cháu thêm đẹp thêm huyền ảo như trong truyện. Người bà có trái tim nhân hậu, đã nhóm dậy, khơi dậy, giáo dục và thức tỉnh tâm hồn đứa cháu để mai này cháu khôn lớn thành người. Người bà kì diệu như vậy ấy, rất giản dị nhưng có một sức mạnh kì diệu từ trái tim, một trái tim ấp áp thấm đẫm tình yêu thương. Câu thơ thốt lên như một phát hiện kỳ diệu của bếp lửa tình thân. Ta có thể bắt gặp người bà như vậy trong Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh:

    Suốt dọc bài thơ, mười lần xuất hiện hình ảnh bếp lửa là mười lần tác giả nhắc tới bà. Âm điệu những dòng thơ nhanh mạnh như tình cảm đang trào lớp lớp sóng vỗ vào bãi biển xanh thẳm. Người bà đã, đang và sẽ mãi mãi là người quan trọng nhất đối với cháu dù ờ bất kì phương trời nào. Bà đã trở thành một hình tượng bất diệt không thể thiếu trong trái tim cháu. Giờ đây, khi đang ở xa bà nửa vòng trái đất, Bằng Việt vẫn luôn hướng lòng mình về bà:

  Xa vòng tay chăm chút của bà để đến với chân trời mới, đến với ước mơ tìm kiếm nguồn tri thức vô biên để xây dựng đất nước. Chính tình cảm giữa hai bà cháu đã sưởi ấm lòng tác giả trong cái mùa đông lạnh giá, đơn côi của nước Nga. Đứa cháu nhỏ của bà ngày xưa giờ đã trưởng thành nhưng trong lòng vẫn luôn đinh ninh nhớ về góc bếp, nơi nắng mưa hai bà cháu có nhau. Đứa cháu sẽ không bao giờ quên và chẳng thể nào quên được vì đó chính là nguồn cội, là nơi mà tuổi thơ của đứa cháu đã được nuôi dưỡng để lớn lên từ đó.

      Đọc xong bài thơ, nhắm mắt lại tưởng tượng, bạn sẽ hình dung thấy ngay hình ảnh bếp lửa hồng và dáng người bà thân yêu lặng lẽ ngồi bên. HÌnh ảnh ấy như một bức tương đồng điêu khắc sinh động đã lột tả được hình ảnh người mẹ, người chị Việt Nam anh hùng trong những năm kháng chiến trường kì của dân tộc. Bài thơ Bếp lửa sẽ sống mãi trong lòng bạn đọc nhờ sức truyền cảm sâu sắc của nó. Bài thơ đã khơi dậy trong lòng chúng ta một tình cảm cao đẹp đối với gia đình, với những người đã tô màu lên tuổi thơ trong sáng của ta.

Bạn có biết?

Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.

Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT

Tâm sự 10

Lớp 10 - Năm thứ nhất ở cấp trung học phổ thông, năm đầu tiên nên có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi xa hơn vì ngôi trường mới lại mỗi lúc lại xa nhà mình hơn. Được biết bên ngoài kia là một thế giới mới to và nhiều điều thú vị, một trang mới đang chò đợi chúng ta.

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK