Câu 2:
- Cách hành xử không đúng với lẽ phải: a, b, d, e, f, h, i, k
Giải thích: Những cách hành xử trên đều trái ngược lại với phá luật, trái với lương tâm của con người, không đúng với đạo lý
Câu 3:
- Câu 1: Đ ( Lẽ phải được mọi người tôn trọng và làm theo )
- Câu 2: S ( Không cần chức vụ hay quyền lực thì ta vẫn có thể đứng về lẽ phải )
- Câu 3: S ( Lẽ phải không thuộc về số đông, nó thuộc về hành động và trách nhiệm của mỗi con người )
- Câu 4: Đ ( Một số người biết đúng, sai nhưng vẫn làm theo những điều trái với đạo đức, lẽ phải )
- Câu 5: S ( Không cần chức vụ hay quyền lực thì ta vẫn có thể đứng về lẽ phải )
- Câu 6: S ( Không nên cố gắng tìm kiếm lỗi sai của người khác mà hãy tự tìm kiếm và sửa chữa lỗi sai của mình )
- Câu 7: Đ ( Muốn tôn trọng lẽ phải thì trước hết ta phải tôn trọng bản thân mình )
- Câu 8: Đ ( Người chí tôn vô tư là người rất công tâm, luôn đứng về lẽ phải )
- Câu 9: Đ ( Ta phải sửa chữa lỗi lầm, thừa nhận khuyết điểm của bản thân, đó cũng là một biểu hiện tôn trọng lẽ phải )
- Câu 10: S ( Không có ai là hoàn hảo, kể cả người tôn trọng lẽ phải cũng vậy )
#nocopy
Chúc bn học tốt!!
gửi tus!!!
@thuyduongbui17122008
Giáo dục công dân (GDCD) là một hệ thống kiến thức liên quan đến nhiều lĩnh vực như triết học, đạo đức học, kinh tế chính trị học, chủ nghĩa xã hội khoa học, pháp luật, đường lối, quan điểm của Đảng, một số chính sách quan trọng của Nhà nước Việt Nam.
Nguồn : kiến thứcLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK