Câu 1
Xã hội trong truyện Kiều xấu xa đến cùng cực, khi quyền sống và quyền được làm người của con người bị tước đoạt một cách không thương tiếc. Là một trong những người sống trong thời đại đó, hơn ai hết, ông hiểu rất rõ hiện thực tàn khốc ấy. Bởi thế, Truyện Kiều không phải là tác phẩm được chuyển thể từ văn xuôi sang thơ một cách thuần túy, đó là máu, là nước mắt, là nỗi lòng, là trải nghiệm cay đắng của Nguyễn Du:
Câu 2
Qua Truyện Kiều Nguyễn Du đã tố cáo xã hội bất công, tố cáo những thế lực tàn bạo chà đạp lên nhân phẩm con người. Qua đó ta thấy được trái tim nhân đạo, cao cả của tác giả.
Câu 3
Chính vì vậy ngoài một tấm lòng chứa chan nhân ái với số phận con người. Truyện Kiều còn được nhìn nhận như một bản cáo trạng, một bản cáo trạng bằng thơ “lên án một xã hội bất nhân chà đạp lên quyền sống, quyền hạnh phúc của con người”.
Câu 4
1- Đề tài:
Là khái niệm chỉ loại các hiện tượng đời sống được miêu tả, phản ánh trực tiếp trong sáng tác văn học. Đề tài là phương diện khách quan của nội dung tác phẩm. Đề tài của tác phẩm là một phương diện trong nội dung của nó , là đối tượng đã được nhận thức, lựa chọn, gắn liền với dụng ý, thế giới quan, lập trường tư tưởng, quan điểm thẫm mĩ của nhà văn.
2- Nội dung:
Nội dung tác phẩm là hiện thực cuộc sống được phản ánh trong sự cảm nhận, suy ngẫm và đánh giá của nhà văn. Đó là một hệ thống gồm nhiều yếu tố khách quan và chủ quan xuyên thấm vào nhau.Nội dung của tác phẩm là kết quà khám phá, phát hiện khái quát của nhà văn. Các yếu tố nội dung của tác phẩm như chủ đề, tư tưởng, cảm hứng… về thức chất đều là các lớp ý nghĩa của cái biểu đạt, do người đọc cảm nhận và khái quát nên. Do vậy nội dung của tác phẩm không đứng yên, bất biến, mà được mở rộng, đào sâu trong quá trình tiếp nhận, làm cho tác phẩm văn học tồn tại như một quá trình.
3- Hình thức:
Hình thức nghệ thuật của tác phẩm là hiện tượng độc đáo, ứng với nội dung độc đáo, hoàn toàn không phải là số công giản đơn của các thủ pháp và phương tiện nghệ thuật. Trong tính chỉnh thể, hình thức nghệ thuật có nghĩa là hình thức cảm nhận đời sống, là cách tự bộc lộ của nội dung tác phẩm. Trong tác phẩm văn học hình thức nghệ thuật là kênh duy nhất truyền đạt nội dung của nó, là phương tiện cấu tạo nội dung và làm cho nó có bộ mặt độc đáo. Do đó tìm hiểu hình thức là điều kiện không thể thiếu để hiểu đúng nội dung. Về mặt triết học, nội dung luôn luôn quyết định hình thức, hình thức phù hợp nội dung.
Nội dung và hình thức là hai phương diện cơ bản thống nhất không thể tách rời của các tác phẩm văn học.
Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác có mối quan hệ biện chứng, hữu cơ với nhau. Cuộc đời là nền tảng cho sự nghiệp sáng tác. Lịch sử khoa học không những nghiên cứu ngôn ngữ trong từng giai đoạn mà còn cung cấp cho người đọc những đóng góp quan trọng của một tác gia trong thời đại về phương diện cuộc đời và sự nghiệp sáng tác.
Theo dòng lịch sử tác phẩm văn chương luôn chịu sự thử thách chọn lọc khắc nghiệt của thời gian và nhiều tác phẩm rơi vào quên lãng. Dường như ngược với quy luật ấy , có những tác giả và tác phẩm lại không ngừng được bàn luận qua các thời kì lịch sử. Cuộc đời và tác phẩm của họ mang nhiều tâm tư sâu sắc, quy tụ được nhiều vấn đề xã hội, có thể dự báo một điều gì cho hậu thế.
Ở đây, chúng tôi xin được phép đặt thẳng vào vấn đề, tìm hiểu đôi điều về cuộc đời và những sáng tác của một tác gia lớn, một đại thi hào của Việt Nam nói chung và thế giới nói riêng – Nguyễn Du. Nguyễn Du đã giữ một vai trò vô cùng quan trọng trong lịch sử phát triển văn học Việt Nam, làm cho những con người Việt luôn ở bên nhau, thông cảm, đồng cảm trong mọi hoàn cảnh của cuộc sống thường nhật, trong lao động và đấu tranh để bảo vệ và xây dựng Tổ Quốc.
Câu 5
Với “Truyện Kiều”, Nguyễn Du đã cất lên tiếng nói cảm thông, xót xa cho thân phận người phụ nữ, tiếng nói ngợi ca vẻ đẹp của con người và tiếng nói lên án tố cáo xã hội xấu xa tàn bạo, toàn lừa lọc xảo trá mà các đoạn trích Chị em Thúy Kiều, Kiều ở lầu Ngưng Bích, Mã Giám Sinh mua Kiều là những điển hình cho tư tưởng nhân đạo của tác giả. Qua đó chúng ta cũng thấy được trái tim nhân đạo bao la của tác giả. Nguyễn Du và “Truyện Kiều” sẽ trường tồn mãi với thời gian.
c1: Hiện thực xã hội lúc bấy giờ trong truyện Kiều phản ánh sự bất công đối với người phụ nữ. Những người đó có tài có sắc nhưng cx phải thua trước số mệnh trong xã hội thời phong kiến. Phải sống trong sự ô nhục bị trọng nam khinh nữ. Thật bất công cho người phụ nữ không có tiếng nói.
c3: bởi vì do xã hội lúc bấy giờ, nhận thức, hiểu biết của con người yếu kém. Những người có quyền cao chức rộng thì khinh thường dân đen, coi thường và chà đạp lên nhân cách của người dân đặc biệt là những người phụ nữ.
C4:
Nguyễn Du là một đại thi hào dân tộc, một nhà văn lỗi lạc. Ông sinh năm 1765 và mất năm 1820. Tên chữ là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên. Quê ông ở làng Tiên Điền, huyện Ngị Xuân, tỉnh Hà Tĩnh. Xuất thân trong một gia đình đại quí tộc, nhiều đời làm quan và có truyền thống về văn học. Thời thơ ấu, Nguyễn Du sống trong nhung lụa. Năm ông 10 tuổi thì mồ côi cả cha lẫn mẹ, Cuộc đời Nguyễn Du từ đây gặp khá nhiều sóng gió. Phải sống nương tựa vào người anh cùng cha khác mẹ của mình là Nguyễn Khản. Khi Nguyễn Khản bị giam và bị kiêu binh phá nhà thì ông phải chạy trốn. Trong hoàn cảnh ấy, Nguyễn Du phải sống phiêu bạc khắp nơi và ẩn mình tại quê Nội Hà Tĩnh. Hơn những năm ấy, Nguyễn Du sống gần gũi với người dân và thấm thía biết bao nỗi khổ kiếp người đặc biệt là dân lao động, trẻ em,........đặc biệt là những người phụ nữ. Ông rất cảm thông sự đau khổ của người dân. Chính nỗi bất hạnh đó hun đúc lên thiên tài tài Nguyễn DU.
~~~ Ây zaaa~~ lười viết quá, thông cảm nha=))) bn ko cho mik điểm cx đc, ko sao^^
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK