Câu 1:
*Đặc điểm vị trí:
- Châu Mĩ nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây.
- Phía đông giáp với Đại Tây Dương, phía bắc giáp với Băc Băng Dương, phía tây giáp với Thái Bình Dương.
*Lãnh thổ:
- Châu Mĩ có diện tích rộng 42 km².
- Trải nhiều trên nhiều vĩ độ. Từ cực bắc đến cận cực nam của Trái Đất.
Câu 2:
- Người Anh-điên phân bố rải rác trên hầu khắp châu lục, và người Ê-xki-bô sống ở ven biển Bắc Băng Dương.
- Từ thế kỉ XVI, có thêm người gốc Âu thuộc chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-it và người Phi thuộc chủng tộc Nê-grô-ít nhập cư vào châu Mĩ. Các chủng tộc hòa huyết với nhau tạo nên thành phần người lai.
- Có chủng tộc Môn-gô-lô-ít cổ, người Anh, người Pháp, người I-ta-li-a, người Đức, người Tây Ban Nha và chủng tộc Nê-grô-it. Có nhiều ngôn ngữ khác nhau như ngôn ngữ Latinh, ngôn ngữ Anh, Pháp, Đức,....
⇒ Châu Mĩ có ngôn ngữ đa dạng và phong phú.
Câu 3:
Sự phân bố dân cư Bắc Mĩ không đồng đều giữa miền bắc và miền nam, giữa phía tây và phía đông do chịu ảnh hưởng của sự phân hóa về tự nhiên.
- Dân số tăng chậm, chủ yếu là tăng cơ giới. Mật độ dân số thấp, 20 người/km².
- 3/4 dân số Bắc Mĩ sống trong các đô thị.
- Bán đảo A-la-xca và phía bắc Ca-na-da là nơi dân chưa thưa thớt nhất. Nhiều nơi không có người sinh sống.
- Phía tây, rong khu vực hệ thống Cooc-đi-e, dân cư cũng thưa thới, chỉ dải đồng bằng hẹp ven Thái Bình Dương là mật độ cao hơn.
- Phía đông Hoa Kì là khu vực tập trung đông dân nhất của Bắc Mĩ.
- Hiện nay, một bộ phận dân cư Hoa Kì đang di chuyển từ các vùng công nghiệp phía nam Hồ Lớn và Đông Bắc ven Đại Tây Dương tới các vùng công nghiệp mới năng động hơn ở phía nam và duyên hải ven Thái Bình Dương.
Câu 4:
Tỉ lệ lao động trong lĩnh vực nông nghiệp ở Bắc Mĩ rất thấp, nhưng khống lượng hàng hóa nông sản lại lớn. Nhờ có điều kiện tự nhiên thuận lợi và trình độ khoa học kỉ thuật tiên tiến.
Câu 5:
icon
Câu 1:
*Đặc điểm vị trí:
- Châu Mĩ nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây.
- Phía đông giáp với Đại Tây Dương, phía bắc giáp với Băc Băng Dương, phía tây giáp với Thái Bình Dương.
*Lãnh thổ:
- Châu Mĩ có diện tích rộng 42 km².
- Trải nhiều trên nhiều vĩ độ. Từ cực bắc đến cận cực nam của Trái Đất.
Câu 2:
- Người Anh-điên phân bố rải rác trên hầu khắp châu lục, và người Ê-xki-bô sống ở ven biển Bắc Băng Dương.
- Từ thế kỉ XVI, có thêm người gốc Âu thuộc chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-it và người Phi thuộc chủng tộc Nê-grô-ít nhập cư vào châu Mĩ. Các chủng tộc hòa huyết với nhau tạo nên thành phần người lai.
- Có chủng tộc Môn-gô-lô-ít cổ, người Anh, người Pháp, người I-ta-li-a, người Đức, người Tây Ban Nha và chủng tộc Nê-grô-it. Có nhiều ngôn ngữ khác nhau như ngôn ngữ Latinh, ngôn ngữ Anh, Pháp, Đức,....
⇒ Châu Mĩ có ngôn ngữ đa dạng và phong phú.
Câu 3:
Sự phân bố dân cư Bắc Mĩ không đồng đều giữa miền bắc và miền nam, giữa phía tây và phía đông do chịu ảnh hưởng của sự phân hóa về tự nhiên.
- Dân số tăng chậm, chủ yếu là tăng cơ giới. Mật độ dân số thấp, 20 người/km².
- 3/4 dân số Bắc Mĩ sống trong các đô thị.
- Bán đảo A-la-xca và phía bắc Ca-na-da là nơi dân chưa thưa thớt nhất. Nhiều nơi không có người sinh sống.
- Phía tây, rong khu vực hệ thống Cooc-đi-e, dân cư cũng thưa thới, chỉ dải đồng bằng hẹp ven Thái Bình Dương là mật độ cao hơn.
- Phía đông Hoa Kì là khu vực tập trung đông dân nhất của Bắc Mĩ.
- Hiện nay, một bộ phận dân cư Hoa Kì đang di chuyển từ các vùng công nghiệp phía nam Hồ Lớn và Đông Bắc ven Đại Tây Dương tới các vùng công nghiệp mới năng động hơn ở phía nam và duyên hải ven Thái Bình Dương.
Câu 4:
Tỉ lệ lao động trong lĩnh vực nông nghiệp ở Bắc Mĩ rất thấp, nhưng khống lượng hàng hóa nôn sản lại lớn. Nhờ có điều kiện tự nhiên thuận lợi và trình độ khoa học kỉ thuật tiên tiế
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK