Câu 1 :
* So sánh kì đầu nguyên phân và kì đầy của giảm phân I
+ Kì đầu của nguyên phân :
-Số NST 2n
-Trạng thái kép
- NST dần đóng xoắn
- Không có hiện tượng tiếp hợp và TĐC giữa các NST trong cặp tương đồng
+ Kì đầu I của giảm phân
-Số NST 2n
-Trạng thái kép
- NST dần đóng xoắn
- Có hiện tượng tiếp hợp và TĐC giữa các NST trong cặp tương đồng
* So sánh kì đầu của nguyên phân và kì đầu giảm phân II
+ Kì đầu của nguyên phân :
-Số NST 2n
-Trạng thái kép
- NST dần đóng xoắn
- Không có hiện tượng tiếp hợp và TĐC giữa các NST trong cặp tương đồng
+ Kì đầu II của giảm phân
-Số NST n
-Trạng thái kép
- NST dần đóng xoắn
- Không hiện tượng tiếp hợp và TĐC giữa các NST trong cặp tương đồng
Câu 2 :
* So sánh kì giữa của nguyên phân và kì giữa của giảm phân I
+ Kì giữa của nguyên phân :
-Số NST 2n
-Trạng thái kép
- NST đóng xoắn cực đại
-Các NST kép xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo
+ Kì giữa I của giảm phân
-Số NST 2n
-Trạng thái kép
- NST đóng xoắn cực đại
-Các NST kép xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo
* So sánh kì giữa của nguyên phân và kì giữa của giảm phân II
+ Kì giữa của nguyên phân :
-Số NST 2n
-Trạng thái kép
- NST đóng xoắn cực đại
-Các NST kép xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo
+ Kì giữa II của giảm phân
-Số NST n
-Trạng thái kép
- NST đóng xoắn cực đại
-Các NST kép xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo
Câu 3 :
* So sánh kì sau của nguyên phân và kì sau của giảm phân I
+ Kì sau của nguyên phân :
-Số NST 4n
-Trạng thái đơn
- NST vẫn đóng xoắn
-Các NST tách nhau ra ở tâm động di chuyển đồng đều về 2 cực tế bào nhờ co rút của thoi vô sắc
+ Kì sau I của giảm phân
-Số NST 2n
-Trạng thái kép
- NST đóng xoắn
-Các NST kép trong cặp NST tương đồng phân li đồng đều về 2 cực của tế bào nhờ co rút của thoi vô sắc
* So sánh kì sau của nguyên phân và kì sau của giảm phân II
+ Kì sau của nguyên phân :
-Số NST 4n
-Trạng thái đơn
- NST vẫn đóng xoắn
-Các NST tách nhau ra ở tâm động di chuyển đồng đều về 2 cực tế bào nhờ co rút của thoi vô sắc
+ Kì sau II của giảm phân
-Số NST 2n
-Trạng thái đơn
- NST đóng xoắn
-Các NST đơn trong cặp tách nhau ra ở tâm động di chuyển đồng đều về 2 cực tế bào nhờ co rút của thoi vô sắc
Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK