Việc khai thác rừng đã làm mất đi số lượng lớn cây xanh, ảnh hưởng đến việc điều hoà không khí, làm cho Trái Đất nóng lên, dẫn tời hạn hán. Ngoài ra, việc chặt phá cây rừng làm tăng diện tích đồi trọc, nước mưa sẽ không thấm xuống đất được, và dẫn tới lũ lụt, sạt lở. Việc biến đổi khí hậu sẽ gây ảnh hưởng xấu tới đời sống con người, ví dụ như khi bị ô nhiễm, con người sẽ dễ bị nhiễm bệnh, hay Trái Đất nóng lên, làm băng ở 2 cực tan ra, làm mực nước biển dâng lên đáng kể và tệ nhất là băng trôi đâm vào tàu thuyền trên biển.
1/Các nhà khoa học sợ rằng nếu tình trạng mất rừng tại Amazon vẫn cứ tiếp diễn, có thể đẩy tới mức cực đoan, hay còn gọi là "điểm bùng phát" (tipping point), mà sau đó toàn bộ khu vực này sẽ bước vào giai đoạn biến đổi từ rừng nhiệt đới thành rừng xavan (chỉ gồm cỏ, cây bụi và rất ít cây lớn).
Và khi kịch bản tồi tệ nhất này xảy ra, khoảng 20 tỉ tấn carbon dioxide sẽ bị thải vào không khí, theo ông Nobre, khiến cho toàn nhân loại khó có cách nào duy trì được mức nhiệt tăng lên toàn cầu trong giới hạn từ 1,5 - 2 độ C, một giới hạn để tránh những ảnh hưởng tồi tệ của biến đối khí hậu.
2/
THAY ĐỔI HỆ SINH THÁI
MẤT ĐA DẠNG SINH HỌC
BĂNG TAN
CHIẾN TRANH
DỊCH BỆNH
HẠN HÁN
BÃO LỤT
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK