" Núi uốn mình,trong chiếc áo the xanh
Đồi thoa son nằm dưới ánh bình minh."
- Biện pháp tu từ có trong hai câu thơ trên là:
+ Nhân hóa: núi "uốn mình", đồi "thoa son", đồi "nằm dưới ánh bình minh".
- Tác dụng: nhấn mạnh vẻ đẹp sinh động, xinh đẹp của nơi làng quê khi xuân về. Đồng thời gợi nên sức sống mãnh liệt cho ngọn núi phủ đầy cây xanh. Cũng thể hiện "cái đẹp" thướt tha của đồi núi xanh rờn. Tác giả đã khắc họa nên một bức tranh thiên nhiên thật xinh đẹp và rực rỡ biết bao !
#HuynnTrang
Biện pháp tu từ nhân hóa được sử dụng "áo the xanh, thoa son". Tác giả đã sử dụng những hình ảnh, từ ngữ tả người để ghép cho vật. Từ đó, người đọc có thể hình dung được sinh động và chân thực hình ảnh của núi được bao phủ màu xanh của núi rừng tựa như một cô gái mặc chiếc áo the xanh đang e ấp, duyên dáng. Đồng thời, người đọc cũng có thể hình dung được ngọn đồi trở nên duyên dáng, yêu kiều tựa như một nàng thiếu nữa dưới ánh bình minh. Nhờ biện pháp nhân hóa này mà hình ảnh thiên nhiên trở nên lãng mạn, sinh động như con người.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK