Trang chủ Toán Học Lớp 6 Bài 3. a) Chứng tỏ rằng với mọi số tự...

Bài 3. a) Chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n thì tích (n + 3)(n+ 6) luôn là số chẵn. b) Tìm tất cả các số có dạng 71x1y chia hết cho 45. c) Tìm xeNsao cho

Câu hỏi :

Các bạn giải gấp giùm mình

image

Lời giải 1 :

Đáp án + giải thích các bước giải:

  Bài4:

                                                                              Bài làm

 Giả sử 10 chiếc ô tô đều là loại chở 50 em thì số học sinh trên 10 chiếc xe đó là:

      10.50=500 học sinh

 Số học sinh vượt so với thực tế là:

      500-480=20 em

 Số học sinh vượt lên là do đã giả sử loại xe chở 40 em thành loại 50 em

 Số người 1 xe chở 50 em hơn số người 1 xe chở 40 em là :

     50-40=10 em

Số xe chở 40 em là:

  20:10=2 xe

Số xe chở 50 em là: 

 10-2=8 xe 

       Đáp số: .......

Bài5:

                                                                           Bài làm 

 Gọi a là số phần thưởng có thể chia ( a thuộc N* )

 Vì 266 chia a dư 26 suy ra 240 chia hết cho a . (1)

 Vì 340 chia 4 nên 336 chia hết cho a . (2)

 Mặt khác có 160 chia a dư 16 nên 144 cha hết cho a. (3)

 Từ (1) , (2) , và (3) suya ra a thuộc ƯC ( 240 , 336 , 144 ) ( thuộc N )

Ta có: 240= 2^4 .3.5

          336 = 2^4 .3.7

          144= 2^4 .3^2

ƯCLN ( 240 , 336, 144 ) = 2^4.3 = 48

ƯC (240,336,144) = { 1,2,3,4,5,6,8,12,16,24,48 }

Vì số chia lớn hơn số dư nên a=48 suy ra có 48 phần thưởng

Mỗi phần thưởng có số :

+) Quyển vở; 240:48= 5 (quyển)

+) Bút: 336:48= 7 ( cái )

+) Xấp giấy: 144:48 = 4 ( xấp giấy ) 

                      Đáp số: ..........

                                                            Chúc bạn học giỏi! 

Thảo luận

Lời giải 2 :

`text{Bài 3:}`

a)CMR:(n+3)(n+6) luôn là số chẵn

+)Xeý n là số lẻ=>(n+3)=lẻ+lẻ=chẵn; (n+6)=lẻ+chẵn=lẻ

=>chẵn.lẻ=chẵn (1)

+)Xét n làsố chẵn=>(n+3)=chẵn+lẻ=lẻ; (n+6)=chẵn+chẵn=chẵn

=>lẻ.chẵn=chẵn(2)

Từ(1) và (2)=>(n+3)(n+6) luôn là số chẵn

b)$\overline{71x7y}$ chia hết cho 45

Ta có: ƯCLN(5; 9)=1 mà 5.9=45 nên

nếu số nào chia hết cho 5, chia hết cho 9 thì chia hết cho 45

Vì $\overline{71x7y}$ chia hết cho 5=>y=9;5

+)Th1: y=0

y=0=>7+1+x+7+0=15+x=>x=3

+)Th2: 5

y=5=>7+1+x+7+5=20+x=>x=7

Vậy ta có: $\overline{71370}$ hay $\overline{71775}$

c)(5x+45) chia hết cho (x+3)

=>(5x+45) chia hết cho 5(x+3)

=>(5x+45)chia hết cho (5x+15)

=>(5x+45)-(5x+15) chia hết cho (5x+15)

=>30 chia hết cho (5x+15)

=>(5x+15)∈Ư(30)={-1; -2; -3; -5; -10; -15; -30; 1; 2; 3; 5; 10; 15; 30}

=>5x={-16; -17; -18; -20; -25; -30; -14; -13; -12; -10; -5; 0; 15}

=>x={-4; -5; -1; 3}

Vì x∈N nên x=3

bÀI 4: 

Mik xin đềcâu 4 và 5 nhé

Bạn có biết?

Toán học là môn khoa học nghiên cứu về các số, cấu trúc, không gian và các phép biến đổi. Nói một cách khác, người ta cho rằng đó là môn học về "hình và số". Theo quan điểm chính thống neonics, nó là môn học nghiên cứu về các cấu trúc trừu tượng định nghĩa từ các tiên đề, bằng cách sử dụng luận lý học (lôgic) và ký hiệu toán học. Các quan điểm khác của nó được miêu tả trong triết học toán. Do khả năng ứng dụng rộng rãi trong nhiều khoa học, toán học được mệnh danh là "ngôn ngữ của vũ trụ".

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 6

Lớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK