bài 1
a. Mở bài:
b. Thân bài
- Biểu cảm về hình dáng, đặc điểm của loài cây
- Biểu cảm từ cái nhìn bao quát đến chi tiết
- Chọn những đặc điểm điển hình để nêu cảm nghĩ. Để tránh nhầm lẫn với văn miêu tả, khi biểu cảm về hình dáng đặc điểm của cây, cần dùng nhiều phương pháp gợi tả, nhân hóa, ẩn dụ và đưa tình cảm của mình vào.
Ví dụ:
- Biểu cảm những đặc điểm của từng loại cây: gốc, vỏ, thân, cành, lá, hoa, quả…
- Biểu cảm về công dụng, vai trò của cây với cuộc sống và với bản thân em
- Vai trò của loài cây với bản thân em
c. Kết bài:
Mở bài:
-Sân trường với rất nhiều cây cho bóng mát như cây phượng, cây bàng, cây xà cừ,...
-Cây phượng trồng ở gần cổng trường mình rất đẹp
Thân bài:
*Đặc điểm hình dáng cây phượng
-Rễ cây: chỉ một phần nhỏ nằm trên mặt đất, có màu nâu đậm
-Gốc cây: to bằng bắp đùi của một người lớn
-Cây có nhiều cành, mỗi cành có rất nhiều lá
-Lá phượng nhỏ, mọc đối xứng với nhau
-Hoa phượng: đài hoa màu xanh, cánh hoa màu đỏ rực
*Tác dụng của cây phượng
-Cây phượng là loài cây thân thiết, gắn bó với học sinh chúng em nhất
-Cây cho bóng mát để chúng em vui chơi trong giờ ra chơi
-Học sinh chúng em cũng thường lấy những bông hoa phượng để chơi hoặc vào sách vở làm kỉ niệm của mùa hè
*Những cảm nhận riêng về cây hoa phượng
-Khi hoa phượng nở, cũng là lúc báo hiệu mùa hè sắp đến
-Phải chuẩn bị sách vở, ôn lại bài cho mùa thi sắp tới
-Báo hiệu sắp được nghỉ hè, sau một năm học tập vất vả
-Những phút, giây chia ly với bạn bè, thầy cô và mái trường mến yêu
Kết bài:
-Nêu cảm nghĩ và những kỉ niệm của em về cây hoa phượng
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK