a,
$+$Đoạn văn trên tái hiện lại sự việc Chị Dậu vùng lên phản kháng lại người nhà lí trưởng và tên cai lệ khi mà chị bị dồn đến mức đường cùng.
$+$ Hầu cận là : kẻ hầu hạ gần gũi, thân mật với chủ.
b, Thành ngữ : nhanh như cắt trong câu "Nhanh như cắt, chị Dậu nắm ngay được gậy của hắn".
$→$Vai trò ngữ pháp : trạng ngữ .
c, Trong đoạn văn, nếu chuyển câu “Hai đứa trẻ con kêu khóc om sòm" lên đầu hoặc đưa xuống cuối đoạn văn không được vì như vậy nó sẽ làm thay đổi trật tự của câu. Bởi đang sắp xếp theo trật tự : Người nhà lí trưởng sấn sổ bước đến đánh chị Dậu rồi chị Dậu đánh trả lại rồi hai đứa trẻ mới khóc và đến kết cục. Nếu chuyển lên đầu thì sẽ không rõ được vì sao hai đứa trẻ này tự nhiên khóc và xuống cuối thì không phù hợp với vấn đề.
d, Có thể coi những từ “sấn sổ", "giơ", "đánh", "giàng co", du đẩy", “vật", “túm", "lång", “ngã nhào " cùng thuộc một trường từ vựng. Nếu có thì thuộc trường từ vựng chỉ hành động gây gổ giữa ba người .
a. Đoạn trích tái hiện sự việc: Chị Dậu vùng lên đáp trả, phản kháng mạnh mẽ quyết liệt cai lệ và người nhà lí trưởng khi bị dồn và bước đường cùng. Và sự thảm hại của bọn lính gian ác.
b. Thành ngữ: Nhanh như cắt (Nhanh như cắt, chị Dậu nắm ngay được gậy của hắn)
Vai trò ngữ pháp: Trạng ngữ
c. Chuyển được. Vì nó đều sẽ tái hiện lại khung cảnh ấy; trong đoạn trích mọi thứ đều diễn ra đồng thời nên việc chuyển ấy không gây vấn đề gì cho tác phẩm.
d. Thuộc cùng trường từ vựng. Trường từ vựng về hành động gây gổ
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK