Trang chủ Hóa Học Lớp 10 Câu 1 – [NB]: Cấu hình electron lớp ngòai cùng...

Câu 1 – [NB]: Cấu hình electron lớp ngòai cùng của nguyên tử nguyên tố lưu huỳnh (Z=16) là A. 3s23p6. B. 3s23p4. C. 2s22p4. D. 3s23p5. Câu 2– [NB]: Trong bảng

Câu hỏi :

Câu 1 – [NB]: Cấu hình electron lớp ngòai cùng của nguyên tử nguyên tố lưu huỳnh (Z=16) là A. 3s23p6. B. 3s23p4. C. 2s22p4. D. 3s23p5. Câu 2– [NB]: Trong bảng tuần hoàn, lưu huỳnh thuộc nhóm VIA. Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử lưu huỳnh là A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 3 – [NB]: Phi kim X là chất rắn, màu vàng ở điều kiện thường, được dùng để sản xuất axit sunfuric. X là A. Clo. B. Oxi. C. Flo. D. Lưu huỳnh. Câu 4– [NB]: Lưu huỳnh đioxit có công thức là A. H2S. B. SO3. C. SO2. D. H2SO4. Câu 5– [NB]: Số nguyên tử oxi trong phân tử lưu huỳnh trioxit là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 6– [NB]: Ở điều kiện thường, hiđro sunfua là chất A. khí, mùi trứng thối. B. khí, không mùi. C. lỏng, mùi trứng thối.D. lỏng, không màu. Câu 7– [NB]: Chất nào sau đây nhận biết được ion sunfat ? A. BaCl2. B. HCl. C. KNO3. D. HNO3. Câu 8– [NB]: Muốn pha loãng H2SO4 đặc, phải rót A. từ từ axit vào nước và khuấy nhẹ. B. từ từ nước vào axit và khuấy nhẹ. C. nhanh axit vào nước và khuấy nhẹ. D. nhanh nước vào axit và khuấy nhẹ. Câu 9– [NB]: Hấp thụ SO3 bằng H2SO4 đặc (98%), thu được oleum có công thức dạng A. H2SO4.nH2O. B. H2SO4.nSO3. C. H2SO4.nSO2. D. H2SO4. Câu 10– [NB]: Dẫn khí X vào nước brom, thấy nước brom mất màu. Khí X là A. SO2. B. CO2. C. O2. D. N2. Câu 11 – [NB]: Ngoài tính khử, H2S còn thể hiện tính A. oxi hóa. B. axit yếu C. bazơ. D. axit mạnh. Câu 12 – [NB]: 90% lượng lưu huỳnh khai thác được dùng để A. lưu hóa cao su. B. sản xuất diêm. C. sản xuất H2SO4. D. sản xuất phẩm nhuộm. Câu 13 – [NB]: Khí X có trong một số nước suối, trong khí núi lửa và bốc ra từ xác chết của người và động vật. Khí X là A. SO2. B. H2S C. O2. D. Cl2. Câu 14 – [NB]: Ở điều kiện thường, SO2 là A. chất khí, mùi hắc. B. chất khí, không màu.C. chất lỏng, mùi hắc. D. chất lỏng, không mùi. Câu 15 – [NB]: Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của SO2? A. Oxit axit. B. Tính khử. C. Tính oxi hóa. D. Oxit bazơ. Câu 16 – [NB]: Khí X được dùng làm chất chống nấm mốc lương thực, thực phẩm và là chất gây mưa axit. Khí X là A. SO2. B. H2S C. O2. D. O3. Câu 17 – [NB]: Trong phòng thí nghiệm, khí SO2 được điều chế bằng cách đun nóng dung dịch H2SO4 với A. NaCl. B. dung dịch Na2CO3. C. CaCO3. D. dung dịch Na2SO3. Câu 18 – [NB]: Muối nào sau đây không tan trong nước? A. BaSO4. B. Na2SO4. C. K2SO4. D. (NH4)2SO4. Câu 19 [TH]: Hấp thụ hết 0,1 mol SO2 vào dung dịch NaOH dư. Số mol NaOH đã phản ứng là A. 0,10. B. 0,20. C. 0,15. D. 0,05. Câu 20 [TH]: Hoà tan hoàn toàn 5,6 gam Fe cần vừa đủ dung dịch chứa x mol H2SO4 loãng. Giá trị của x là A. 0,10. B. 0,15. C. 0,05 D. 0,20. Câu 21 [TH]: Trong phản ứng: Cu + 2H2SO4 (đặc, nóng) CuSO4 + SO2 + 2H2O, axit H2SO4 thể hiện tính A. oxi hóa mạnh. B. khử mạnh. C. axit mạnh. D. háo nước. Câu 22 – [TH]: SO2 thể hiện tính khử trong phản ứng nào sau đây? A. SO2 + H2O H2SO3 B. SO2 + 2Br2 + 2H2O H2SO4 + 2HBr C. SO2 + NaOH NaHSO3 C. SO2 + CaO CaSO3 Câu 23 – [TH]: Phản ứng nào sau đây thể hiện tính oxi hoá của SO2? A. SO2 + H2O H2SO3 B. SO2 + 2Cl2 + 2H2O H2SO4 + 2HCl C. SO2 + Ba(OH)2 BaSO3 + H2O D. SO2 + H2S 3S + 2H2O Câu 24 – [TH]: Kết luận nào sau đây không đúng? A. Khi tác dụng với kim loại, S là chất ôxi hoá. B. Khi tác dụng với oxi, S là chất khử. C. Khi tác dụng với flo, S là chất khử. D. Khi tác dụng với hidro, S là chất khử. Câu 25 – [VD]: Nhận biết các chất sau bằng phương pháp hóa học: a) Các chất khí: SO2, H2S, O2. b) Các dung dịch: Na2SO4, H2SO4, NaCl, HCl. Câu 26 – [VD]: Hòa tan hoàn toàn 8,0 gam MgO trong 200 ml dung dịch H2SO4 aM vừa đủ. Tính a. Câu 27 – [VD]: Cho 6,72 lít (đktc) hỗn hợp khí SO2 và CO2 tác dụng với dung dịch Br2 dư. Khi phản ứng kết thúc thấy có 16 gam Br2 phản ứng. Tính % thể tích SO2 trong hỗn hợp ban đầu.

Lời giải 1 :

Câu 1 – [NB]: Cấu hình electron lớp ngòai cùng của nguyên tử nguyên tố lưu huỳnh (Z=16) là

B. $3s^{2}$$3p^{4}$ 

Cấu hình electron của S (Z=16) là 1s22s22p63s23p4 => Cấu hình electron lớp ngoài cùng của S là 3s23p4.

Câu 2. Trong bảng tuần hoàn, lưu huỳnh thuộc nhóm VIA. Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử lưu huỳnh là

D. 7

Câu 3. Phi kim X là chất rắn, màu vàng ở điều kiện thường, được dùng để sản xuất axit sunfuric. X là

D. Lưu huỳnh

Câu 4. [NB]: Lưu huỳnh đioxit có công thức là

C. $SO_{2}$

Câu 5. [NB]: Số nguyên tử oxi trong phân tử lưu huỳnh trioxit là

C. 3

CT: $SO_{3}$ 

Câu 6. Ở điều kiện thường, hiđro sunfua là chất

A. khí, mùi trứng thối.

GT: Ở điều kiện thường $H_{2}S$ là chất khí, mùi đặc trưng của trứng thối, và nó rất độc, có tính ăn mòn và dễ cháy.

Câu 7. Chất nào sau đây nhận biết được ion sunfat ?

A. $BaCl_{2}$ 

GT: Khi tác dụng xuất hiện hiện tượng cho kết tủa trắng 

Ba2+ + SO42- → BaSO4

Câu 8. Muốn pha loãng $H_{2}$$SO_{4}$ đặc, phải rót

A. từ từ axit vào nước và khuấy nhẹ.

 Khi cho $H_{2}$$SO_{4}$ vào thì $H_{2}$$SO_{4}$ đặc nặng hơn nước, nếu cho axit vào quá nhanh, thì khi xảy ra phản ứng hóa học, nước sôi mãnh liệt và bắn tung tóe gây nguy hiểm. Nếu cho từ từ axit vào nước, nó sẽ chìm xuống đáy nước, sau đó phân bố đều trong toàn bộ dung dịch. Như vậy khi có phản ứng xảy ra, nhiệt lượng sinh ra được phân bố đều trong dung dịch, nhiệt độ sẽ tăng từ từ không làm cho nước sôi lên một cách quá nhanh.

Câu 10. Dẫn khí X vào nước brom, thấy nước brom mất màu. Khí X là

A. $SO_{2}$

Khí X là $SO_{2}$ 

PTHH: $SO_{2}$ + $H_{2}O$ + $Br_{2}$ → $HBr_{}$ + $H_{2}$$SO_{4}$ 

Câu 11. Ngoài tính khử, H2S còn thể hiện tính:

A. Oxi hóa

GT: 2Al + 3S -->$Al_{2}$$S_{3}$ (tính oxi hóa)
      S + $O_{2}$ -->SO2 (tính khử)

Câu 12. 90% lượng lưu huỳnh khai thác được dùng để

C. Sản xuất $H_{2}$$SO_{4}$ .

Câu 13. Khí X có trong một số nước suối, trong khí núi lửa và bốc ra từ xác chết của người và động vật. Khí X là:

A. $SO_{2}$

Câu 14. Ở điều kiện thường, SO2 là:

A. chất khí, mùi hắc.

GT: Khí sunfurơ – SO2 là chất khí, không màu, nặng hơn không khí. Có mùi hắc, là khí độc, tan trong nước.

Câu 15. Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của SO2 ?

D. Oxit bazơ.

GT: SO2 là oxit axit

Câu 16. Khí X được dùng làm chất chống nấm mốc lương thực, thực phẩm và là chất gây mưa axit. Khí X là:

A. SO2

Câu 17. Trong phòng thí nghiệm, khí SO2 được điều chế bằng cách đun nóng dung dịch H2SO4 với:

D. dung dịch Na2SO3.

GT: Trong phòng thí nghiệm, SO2 được điều chế bằng cách cho muối sunfit tác dụng với axit mạnh như H2SO4.

PTHH:  Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2↑ + H2O.

Câu 18. Muối nào sau đây không tan trong nước?

D. (NH4)2SO4.

GT: Muối có các KL: Li, K, Na, Ba, Ca tác dụng và tan trong nước.

Câu 19. Hấp thụ hết 0,1 mol SO2 vào dung dịch NaOH dư. Số mol NaOH đã phản ứng là:

B. 0,20.

GT:   Dư  nên phản ứng tạo muối trung hoà.

         0,1      →         0,2                                                                               mol

Câu 20. Hoà tan hoàn toàn 5,6 gam Fe cần vừa đủ dung dịch chứa x mol H2SO4 loãng. Giá trị của x là:

A. 0,10.

GT: $n_{Fe}$  = $\dfrac{5,6}{56}$ = 0,1 mol

       Fe     +     $H_{2}$$SO_{4(l)}$  → $Fe_{}$$SO_{4}$  + $H_{2}$ 

       0,1    →           0,1                                                                           mol   

Câu 21. Trong phản ứng: Cu + 2H2SO4 (đặc, nóng) → CuSO4 + SO2 + 2H2O, axit H2SO4 thể hiện tính:

C. Axit mạnh

Câu 22. SO2 thể hiện tính khử trong phản ứng nào sau đây?

C. SO2 + NaOH → NaHSO3

GT: SO2 luôn thể hiện tính khử trong các phản ứng với dung dịch NaOH, O2, dung dịch KMnO4.

Câu 23. Phản ứng nào sau đây thể hiện tính oxi hoá của SO2?

D. SO2 + H2S  → 3S + 2H2O

Câu 24. Kết luận không đúng:

D. Khi tác dụng với hidro, S là chất khử.

GT: S thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với kim loại và $H_{2}$.

Câu 25. 

a) Các chất khí: SO2, H2S, O2.

- Đầu tiên, cho tàn đóm trước mẫu thử:

Mẫu thử làm tàn đóm bùng cháy là O2

- Tiếp theo, cho dd Br2 vào 2 mẫu thử còn lại:

+ SO2: Tac dụng với Br2 → Mất màu

+ H2S: Khí còn lại

b) Các dung dịch: Na2SO4, H2SO4, NaCl, HCl.

-cho quỳ tím vào mỗi mẫu

+ Mẫu làm quỳ tím hóa đỏ là H2SO4 và HCl (1)

+ Mẫu không đổi màu quỳ tím là NaCl và Na2SO4 (2)

- cho dd BaCl2 vào (1)

+ H2SO4: Kết tủa trắng 

+ HCl: Không có phản ứng

- cho dd BaCl2 vào (2)

+ Na2SO4: Kết tủa trắng

+ NaCl: Còn lại

Câu 26.Hòa tan hoàn toàn 8,0 gam MgO trong 200 ml dung dịch H2SO4 aM vừa đủ. Tính a.

          $n_{MgO}$ = 0,3 mol

      MgO     +     H2SO4    →    MgSO4    +    H2O

         0,3      →        0,3                                               mol

      $C_{M} = $ $\frac{n}{V}$  = $\dfrac{0,3}{0,2}$ = 0,15M

Câu 27: Cho 6,72 lít (đktc) hỗn hợp khí SO2 và CO2 tác dụng với dung dịch Br2 dư. Khi phản ứng kết thúc thấy có 16 gam Br2 phản ứng. Tính % thể tích SO2 trong hỗn hợp ban đầu.

Hỗn hợp khí đi qua Br2 chỉ có SO2 phản ứng

$n_Br2$ = $\dfrac{16}{160}$ = 0,1 mol

$n_hh khí$ = $\dfrac{4,48}{22,4}$ = 0,2 mol

SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr

0,1        0,1                                            mol

⇒ $%V_SO2$ = $\dfrac{0,1}{0,2 . 100%}$ = 50%

VOTE MÌNH 5* KÈM CẢM ƠN NHÉ

Chúc bạn học tốt ∧∧

Thảo luận

Bạn có biết?

Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó.Hóa học đôi khi được gọi là "khoa học trung tâm" vì nó là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như vật lý học, địa chất học và sinh học.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 10

Lớp 10 - Năm thứ nhất ở cấp trung học phổ thông, năm đầu tiên nên có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi xa hơn vì ngôi trường mới lại mỗi lúc lại xa nhà mình hơn. Được biết bên ngoài kia là một thế giới mới to và nhiều điều thú vị, một trang mới đang chò đợi chúng ta.

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK