CÂu 1:
`→` Nghị luận
Câu 2:
`→` Cần bãi bỏ tật xấu tử mãn, kiêu ngạo vì tính này rất xấu
Câu 3:
`→` Biện pháp tu từ: so sánh
`→` Tác dụng: Giúp người đọc hình dung được về tác hại của bệnh ích kỉ
Câu 4:
`→`Trong cuộc sống nên sống khiêm tốn và điều chỉnh hành vi bản thân cho phù hợp với chuẩn mực đạo đức của xã hội, không nên sống kiêu ngạo trong cuộc sống
Câu 1 :
Phương thức biểu đạt : Nghị luận
Câu 2 :
Nội dung : Nêu lên tác hại của đức tính kiêu ngạo trong cuộc sống.
Câu 3 :
- Biện pháp tu từ : So sánh " như giữ căn bệnh mãn tính khó chữa trong người, càng để lâu càng nguy hại cho bản thân, hủy hoại con người."
$\text{→}$ Hệ quả : Nhấn mạnh vào tác hại của tính kiêu ngạo đối với đời sống con người. Qua đó nhắc nhở mọi người cần phải loại bỏ đức tính này vì thói kiêu ngạo cũng giống như giữ căn bệnh mãn tính khó chữa trong người, để càng lâu càng nguy hại cho bản thân, hủy hoại con người.
Câu 4 :
- Thông điệp : " Không nên kiêu ngạo."
$\text{→}$ Giải thích : Khi chúng ta không kiêu ngạo, chúng ta sẽ được học hỏi, mở mang lượng kiến thức rộng lớn hơn để từ đó đi đến thành công. Người kiêu ngạo sẽ làm đánh mất những cơ hội đi đến thành công của chính bản thân mình.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK