Giải thích các bước giải:
1/. Chọn D. Ban đêm khi mặt trăng không nhận được ánh sáng mặt trời và bị Trái đất che khuất.
2/. D. Để tránh bóng tối và bóng nửa tối khi học sinh viết bài.
Khi viết bài tay che mất ánh sáng, nên cần lắp nhiều đèn để ánh sáng có đủ cho học sinh viết bài
3/. B. Chỉ xảy ra vào lúc nửa đêm là sai
Nguyệt thực là hiện tượng ban đêm Mặt trăng bị Trái đất che khuất 1 phần hay gần như hoàn toàn, không đượ Mặt trời chiếu sáng.
4/. A. Ban ngày khi trăng che khuất mặt trời, không cho ánh sáng mặt trời chiếu mặt đẩt nơi ta đứng.
5/. D/. Sự hình thành bóng tối và bóng nửa tối không liên quan đến định luật truyền thẳng của ánh sáng là sai.
6/. B. Trái đất - Mặt trăng - Mặt trời
Nhật thực là hiện tượng Mặt trời ban ngày bị Mặt trăng che khuất 1 phần hay gần như hoàn toàn.
7/. B. Mặt trời - Trái đất - Mặt trăng
Nguyệt thực là hiện tượng ban đêm Mặt trăng bị Trái đất che khuất 1 phần hay gần như hoàn toàn, không đượ Mặt trời chiếu sáng.
Chúc bạn học tốt
Câu 1: D
$\rightarrow$ (sgk/10)
Câu 2: D
$\rightarrow$ Trong lớp học nếu sử dụng một đèn có công suất lớn thì sẽ tạo ra bóng tối và bóng nửa tối của đầu và tay hoặc người học sinh lên sách vở do đầu và tay hoặc người học sinh chắn ánh sáng của bóng đèn.
Câu 3: A
$\rightarrow$ Vì Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất.
Câu 4: A
$\rightarrow$ (sgk/10)
Câu 5: C
Câu 6: B
$\rightarrow$ (xem hình 3.3 sgk/10)
Câu 7: B
$\rightarrow$ (xem hình 3.4 sgk/10)
Vật lý học (tiếng Anh:physics, từ tiếng Hi Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chất và chuyển động của nó trong không gian và thời gian, cùng với những khái niệm liên quan như năng lượng và lực.Vật lí học là một trong những bộ môn khoa học lâu đời nhất, với mục đích tìm hiểu sự vận động của vũ trụ.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK