_Answer:
Tuỳ thuộc nó phản ứng với chất gì nữa ấy bạn, như Fe sẽ có hoá trị `II,III`. Sẽ tuỳ thuộc vào chất mà `Fe` phản ứng với mà nó sẽ đưa ra hoá trị như thế nào
Ví dụ:
- Khi tác dụng với `HCl,H_2SO_4,...` sẽ tạo ra muối sắt (II)
`PTHH:Fe+2HCl→FeCl_2+H_2`
- Khi tác dụng với các chất có tính oxi hoá mạnh như `Cl_2` sẽ tạo ra muối sắt `(III)`
$PTHH:2FeCl_2+Cl_2\xrightarrow{t^o}2FeCl_3$
- Hoặc cũng có thể là tác dụng với `HNO_3` là axit có tính oxi hoá mạnh thì sẽ tạo muối sắt `(III)`, đồng thời sẽ tạo ra 1 số sản phẩm khử như `NO,NO_2,NH_4NH_3,...`
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
muốn xác định đc chất đó là hóa trị bao nhiêu bạn hãy xác định hóa trị chất trước nó và chất td với nó nhé
ví dụ sắt có hóa trị 2,3
nếu là chất oxi hóa mạnh như axit H2SO4
H2SO4+Fe->FeSO4+H2
H2SO4đ , to+Fe->Fe2(SO4)3+SO2+H2o
Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó.Hóa học đôi khi được gọi là "khoa học trung tâm" vì nó là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như vật lý học, địa chất học và sinh học.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 12 - Năm cuối ở cấp tiểu học, năm học quan trọng nhất trong đời học sinh trải qua bao năm học tập, bao nhiêu kì vọng của người thân xung quanh ta. Những nỗi lo về thi đại học và định hướng tương lai thật là nặng. Hãy tin vào bản thân là mình sẽ làm được rồi tương lai mới chờ đợi các em!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK