Trang chủ Toán Học Lớp 7 Bài 1: học sinh khối 6 có 195 nam và'117nữ...

Bài 1: học sinh khối 6 có 195 nam và'117nữ lao động thầy phụ trách muốn chia ra thành các tổ sao cho số nam và nữ ở mỗi tổ đều bằng nhau . hỏi có thể chia đc n

Câu hỏi :

Bài 1: học sinh khối 6 có 195 nam và'117nữ lao động thầy phụ trách muốn chia ra thành các tổ sao cho số nam và nữ ở mỗi tổ đều bằng nhau . hỏi có thể chia đc nhiều nhẩt thành mấy tổ ? Mỗi tổ có bao nhiêu nam , bao nhiêu nữ ? Bài 2 : người ta muốn chia 136 quyển vở. 170 thước kẻ và 225 nhãn vở thành một số phần thưởng như nhau . hỏi có thể chia đc nhiều nhất bao nhiêu phần thưởng, mỗi phần thưởng có bao nhiêu quyển vở, thước kẻ, nhãn vở? Bài 3: đội sao đỏ của lớp 6 gồm ba bạn nam ,bình ,dũng . Ngày đầu cả đổi cùng trực nhật 1 ngày .Cứ sau 7 ngày Nam lại một lần , sau 4 ngày Bình trực nhật 1 lần ,sau 6 ngày Dũng lại trực nhật 1 lần .Hỏi sau bao nhiêu ngày thì cả 3 bạn cùng trực nhật vào 1 ngày ở lần tiếp theo ? Khi đó mỗi bạn đã trực nhật đc mấy lần ? Bài 4 : số học sinh của một trường tổ chức để tham quan . khi xếp hạng 18,24,30 đều thừa 6 học sinh .Tính số học sinh của trường đó , biết số học sinh nằm trong khoảng từ 1000 đến 1200 học sinh .

Lời giải 1 :

Đáp án:

Bài 1:

Gọi a là số tổ cần tìm(a ∈ N*)

Ta có: 195 và 117 đều chia hết cho a và a lớn nhất.

Do đó a là ƯCLN( 197, 117)

Tính được: a= 39(mình bấm máy tính)

Vậy có thể chia nhiều nhất 39 tổ, mỗi tổ gồm:

195: 39= 5( nam)

117: 39= 3( nữ)

Bài 2:

Để phần thưởng lớn nhất

⇒ Số phần thưởng là ƯCLN( 136, 170, 255)

136= 2^3.17

170= 2.5.17

255= 3.5.17

⇒ƯCLN( 136, 170, 255 )= 17

Mỗi phần thưởng có: 136: 17= 8( quyển vở)

                                    170:17=10 (thước)

                                    255:17=15( nhãn vở)

Bài 3.

Số ngày ít nhất để ba bạn trực nhật cùng nhau là:

BCNN(4, 6, 7 )

Ta có:

4=2^2

6=2^3

7 là số nguyên tố

→BCNN(4, 6, 7)=2^2.3.7= 84 ngày

Mỗi bạn trực nhật số lần là:

Nam : 84/7=12 lần

Bình: 84/4=21 lần

Dũng: 84/6= 14 lần

Bài 4:

 

Thảo luận

Lời giải 2 :

Đáp án:

 Bài 1: 

5 (bạn nam)

3 (bạn nữ)

câu 2: 

8( quyển vở )                       

10( thước )

15( nhãn vở )

câu 3:

Nam: 84/7=12 lần

Bình: 84/4=21 lần

Dũng: 84/6=14 lần

câu 4:

1086 học sinh

Giải thích các bước giải:

 Bài 1:

Số tổ thầy phụ trách chia được nhiều nhất là a tổSố tổ thầy phụ trách chia được nhiều nhất là a tổ

195, a 117

⇒  a ∈ƯCLN(195;117)=39

Vậy thầy giáo có thể chia được nhiều nhất 39 tổVậy thầy giáo có thể chia được nhiều nhất 39 tổ

Mỗi tổ có số nam là :Mỗi tổ có số nam là :

195:39=5(bạn nam)

Mỗi tổ có số bạn nữ là :Mỗi tổ có số bạn nữ là :

117:39=3 (bạn nữ)

Bài 2:

Để phần thưởng lớn nhất:

⇒ Số phần thưởng là ƯCLN( 136, 170, 225 )

136= 2^3. 17

170= 2.5.17

225= 3.5.17

⇒ ƯCLN( 136, 170, 225 ) = 17

Mỗi phần thưởng có: 136: 17= 8( quyển vở )

                                   170: `17= 10( thước )

                                    255: 17= 15( nhãn vở )

Bài 3:

Số ngày ít nhất để ba bạn cùng trực nhật cùng nhau là BCNN(4,6,7)

Ta có:

   4=2^2

   6=2.3

   7 là số nguyên tố

-> BCNN(4,6,7)=2^2.3.7=84 ngày

 Và khi đi, số lần các bạn đã trực nhật là:

Nam: 84/7=12 lần

Bình: 84/4=21 lần

Dũng: 84/6=14 lần

Bài 4:

- Gọi số học sinh của trường đó là x (học sinh), x∈N∗,1000≤x≤1200x∈ℕ

- Vì số học sinh này khi xếp hàng 18;24;30 đều thừa 6 học sinh nên ta có :

x−6⋮18;24;30

⇒x−6∈BC(18,24,30)

- Vì 1000≤x≤1200

⇒1000−6≤x−6≤1200−6

⇒994≤x−6≤1194

- Ta có :

18=2.32

24=23.3

30=2.3.5

⇒BCNN(18,24,30)=23.32.5=360

⇒BC(18,24,30)=B(360)={0;360;720;1080;1440;...}

vì x−6∈BC(18,24,30) và 994≤x−6≤1194

⇒x−6=1080

⇒x=1086

- Vậy trường đó có 1086 học sinh

GỬI BẠN!!!

NHANH NHẤT XIN HAY NHẤT Ạ :D

Bạn có biết?

Toán học là môn khoa học nghiên cứu về các số, cấu trúc, không gian và các phép biến đổi. Nói một cách khác, người ta cho rằng đó là môn học về "hình và số". Theo quan điểm chính thống neonics, nó là môn học nghiên cứu về các cấu trúc trừu tượng định nghĩa từ các tiên đề, bằng cách sử dụng luận lý học (lôgic) và ký hiệu toán học. Các quan điểm khác của nó được miêu tả trong triết học toán. Do khả năng ứng dụng rộng rãi trong nhiều khoa học, toán học được mệnh danh là "ngôn ngữ của vũ trụ".

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK