Bài Làm :
Câu 1 : Từ nào dưới đây có tiếng đồng không có nghĩa là “cùng” ?
$\Rightarrow$ B. Thần đồng (Từ này chỉ đứa trẻ thông minh khác thường)
Câu 2 : Những cặp từ nào dưới đây cùng nghĩa với nhau ?
$\Rightarrow$ C. Luyện tập - rèn luyện (Đều chỉ sự luyện tập và rèn luyện)
Câu 3 : Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ tự trọng ?
$\Rightarrow$ B. Coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình
Câu 4 : Dòng nào dưới đây nêu đúng quy định viết dấu thanh khi viết một tiếng ?
$\Rightarrow$ C. Ghi dấu thanh vào trên hoặc dưới chữ cái ghi âm chính của phần vần
Câu 5 : Câu kể hay câu trần thuật được dùng để ?
$\Rightarrow$ B. Kể, thông báo, nhận định, miêu tả về một sự vật, một sự việc
Câu 6 : Câu nào dưới đây dùng dấu hỏi chưa đúng ?
$\Rightarrow$ A. Hãy giữ trật tự ? (Câu này phải dùng dấu chấm than, câu cầu khiến)
Câu 7 : Câu nào dưới đây dùng dấu phẩy chưa đúng ?
$\Rightarrow$ B. Hoa huệ hoa lan, tỏa hương thơm ngát
Câu 8 : Trạng ngữ trong câu sau: “Nhờ siêng năng, Nam đã vượt lên đứng đầu lớp.” bổ sung cho câu ý nghĩa gì ?
$\Rightarrow$ B. Chỉ nguyên nhân (Nhờ siêng năng)
Câu 9 : Trong các câu sau, câu nào là câu ghép ?
$\Rightarrow$ D. Mưa rào rào trên sân gạch, mưa đồm độp trên phên nứa
Câu 10 : Thành ngữ, tục ngữ nào sau đây ca ngợi đạo lý thủy chung, luôn biết ơn những người có công với nước với dân ?
$\Rightarrow$ D. Uống nước nhớ nguồn
Câu 11 : Câu ghép nào biểu thị quan hệ tương phản trong các câu sau đây ?
$\Rightarrow$ B. Tuy Hoàng không được khỏe nhưng Hoàng vẫn đi học (Tuy - Nhưng)
Câu 12 : Trong các câu kể sau, câu nào thuộc câu kể Ai làm gì ?
$\Rightarrow$ B. Chú hề đến gặp bác thợ kim hoàn (Chú hề - đến)
Câu 13 : Từ “Thưa thớt” thuộc từ loại nào ?
$\Rightarrow$ B. Tính từ
Câu 14 : Từ “trong” ở cụm từ “phấp phới trong gió” và từ “trong” ở cụm từ “nắng đẹp trời trong” có quan hệ với nhau như thế nào ?
$\Rightarrow$ C. Đó là hai từ đồng âm (Đồng âm, khác nghĩa)
Câu 15 : Cặp từ trái nghĩa nào dưới đây được dùng để tả trạng thái ?
$\Rightarrow$ D. Sung sướng - đau khổ
Câu 16 : Trong các từ ngữ sau: “Chiếc dù, chân đê, xua xua tay” những từ nào mang nghĩa chuyển ?
$\Rightarrow$ A. Chỉ có từ “chân” mang nghĩa chuyển (Chân đê)
Câu 17 : Trong câu “Dòng suối róc rách trong suốt như pha lê, hát lên những bản nhạc dịu dàng.”, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
$\Rightarrow$ C. So sánh và nhân hóa (Như pha lê - hát lên)
Câu 18 : “Thơm thoang thỏang” có nghĩa là gì?
$\Rightarrow$ B. Mùi thơm phảng phất, nhẹ nhàng
Câu 19 : Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào viết đúng chính tả ?
$\Rightarrow$ A. Lép Tôn- xtôi
Câu 1:B. Thần đồng
=>Bởi thần đồng là chỉ người thông minh,khác với 3 câu kia
Câu 2:C. Luyện tập - rèn luyện
=>Cùng mang nghĩa về hành động chăm chỉ,siêng năng
Câu 3:B. Coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình
=>Tự trọng chính là biết mình biết bạn,biết giữ gìn những điều tốt trong con người mình.
Câu 4:C. Ghi dấu thanh vào trên hoặc dưới chữ cái ghi âm chính của phần vần
=>Dựa vào lý thuyết
Câu 5:B. Kể, thông báo, nhận định, miêu tả về một sự vật, một sự việc
=>Dựa vào lý thuyết
Câu 6:A. Hãy giữ trật tự ?
=>Vì đây là câu cầu khiến nên phải cần dấu chấm than cuối câu
Câu 7:B. Hoa huệ hoa lan, tỏa hương thơm ngát.
=>Vì câu này đáng lẽ phải ngắt hoa huệ và hoa lan với nhau vì đây là hai loại hoa khác nhau
Câu 8:B. Chỉ nguyên nhân
=>Vì "nhờ siêng năng"là trạng ngữ
Câu 9:D. Mưa rào rào trên sân gạch, mưa đồm độp trên phên nứa
=>Vì có 2 cụm C-V không bao chứa nhau
Câu 10:D. Uống nước nhớ nguồn
=>Vì cái này do hiểu biết sẵn:>
Câu 11:B. Tuy Hoàng không được khỏe nhưng Hoàng vẫn đi học
=>Quan hệ tương phản tuy-nhưng
Câu 12:B. Chú hề đến gặp bác thợ kim hoàn
=>Vì Chú hề làm gì?Chú Hề đến...
Câu 13: B. Tính từ
=>Chỉ đặc điểm
Câu 14:C. Đó là hai từ đồng âm
=>Là hai từ đồng âm nhưng khác nghĩa
Câu 15:D. Sung sướng - đau khổ
=>Vì dựa vào hiểu biết
Câu 16: A. Chỉ có từ “chân” mang nghĩa chuyển
=>Từ chân đê mang nghĩa chuyển
Câu 17: C. So sánh và nhân hóa
=> như pha lê, hát lên những bản nhạc dịu dàng.
Câu 18:B. Mùi thơm phảng phất, nhẹ nhàng
=>Theo hiểu biết
Câu 19:
=>A. Lép Tôn – xtôii
Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều mà sắp phải xa trường lớp, thầy cô, ban bè thân quen. Đây là năm mà các em sẽ gặp nhiều khó khăn nhưng các em đừng lo nhé mọi chuyện sẽ tốt lên thôi !
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK