Đáp án:
Giải thích các bước giải:
Câu 1 : Số năm trăm tám mươi bảy được viết là : 587
Câu 2 : Số nhỏ nhất trong các số 834 , 138 , 593 , 328 là : 138 . Ta chọn đáp án `C`
Câu 3 : Giá trị của x thỏa mãn x - 124 = 572 là :
`x - 124 = 572`
`x = 572 + 124`
`x = 696`
Nên ta chọn `A`
Câu 4 : Hôm nay là ngày 12 một tuần nữa sẽ là ngày :
Vì một tuần có 7 ngày nên :
Ngày đó là :
`12 + 7 = 19`
Vậy ngày đó là ngày `19` nên ta chọn đáp án `A`.
Câu 5 :
Bài giải
Bạn Hòa có số quyển vở là :
`text{20 + 6 = 26 ( quyển vở )}`
Vậy ta chọn đáp án `text{B.26 quyển}`
Câu 6 : Kết quả của phép tính 12 : 2 + 5 × 4 là :
Theo quy luật thì nhân chia trước cộng trừ sau nên :
`12 : 2 + 5 × 4 `
`= 6 + 20`
`= 26`
Vậy ta chọn đáp án `D. 26`
Mong CTLHN !
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
Câu $1$;
D.$587$
Câu $2$:
C.$148$
Vì số còn lại có hàng trăm là $5$,$3$,$8$ mà số $148$ có hàng trăm là $1$ ta có 5$>$1$,$3$>$1$,$8$>$1$
Câu $3$:
A.$696$
x−$124$=$572$
x = $572$+$124$
x =$696$
Câu $4$
a.$19$
Vì $1$ tuần có $7$ ngày nên ngày đó là:$12$+$7$=$19$
Câu $5$ :
b.$26$
Bạn Hòa có số quyển vở là :
$20$+ $6$ = $26$ ( quyển vở )
đáp số:$26$ quyển
Câu $6$ :
Ta sẽ học thuộc quy luật này để sàu gặp nhưng bài đó:
''nhân chia trước,cộng trừ sau''
ta có
$12$:$2$+$5$×$4$
=$6$+$20$
=$26$
xin ctlhn
Toán học là môn khoa học nghiên cứu về các số, cấu trúc, không gian và các phép biến đổi. Nói một cách khác, người ta cho rằng đó là môn học về "hình và số". Theo quan điểm chính thống neonics, nó là môn học nghiên cứu về các cấu trúc trừu tượng định nghĩa từ các tiên đề, bằng cách sử dụng luận lý học (lôgic) và ký hiệu toán học. Các quan điểm khác của nó được miêu tả trong triết học toán. Do khả năng ứng dụng rộng rãi trong nhiều khoa học, toán học được mệnh danh là "ngôn ngữ của vũ trụ".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 2 - Năm thứ hai ở cấp tiểu học, vừa trải qua năm đầu tiên đến trường, có những người bạn đã thân quen. Học tập vui vẻ, sáng tạo
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK