`16 . C`
Giải thích : Tác giả của văn bản Cô Tô chọn giếng nước ngọt làm điểm quan sát.
`17.A`
Giải thích :
Trường Sơn : cụ thể
chí lớn ông cha : trừu tượng
Cửu Long : Cái cụ thể .
Lòng mẹ sóng trào : cái trừu tượng
$16.$
$→$ Bên giếng nước ngọt ở rì một hòn đảo.
Giải thích thêm: Ở trong bài kí "Cô Tô" sau khi tả xong cảnh bình minh trên đảo Cô Tô, ta thấy tác giả tả rằng mình đang múc nước xối lên cơ thể cũng như đang tắm giống những người dân nơi đây. và cũng từ cái vị trí này, ta thấy tác giả nói lên nhũng hoạt động của người dân trên đảo Cô Tô.
$17$
$→$ A. So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng.
Giải thích thêm: Ta thấy "Trường Sơn" "Cửu Long" là hai địa danh có thật và nổi tiếng của nước ta, ta có thể nhìn, có thể ngắm. Còn "Chí lớn ông cha" và "lòng mẹ bao la sóng trào" ta chỉ có thể cảm nhận qua từng tình yêu thương, không thể nhìn thấu hay ngắm trực tiếp. Vì vậy ta thấy phép so sánh ở đây là so sánh cái cụ thể với cái trừu tượng.
@Yumz
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK