- Thế nào là truyền thuyết:
$→$ Là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo.
- Thế nào là truyện cổ tích:
$→$ Là loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc:
- Nhân vật bất hạnh
- Nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kì lạ.
- Nhân vật thông minh
_ Nhân vật là động vật
- Thế nào là truyện cười?
$→$ Loại truyện kể về những hiện tượng đáng cười hoặc phê phán những thói hư, tật xấu trong xã hội.
- Thế nào là truyện ngụ ngôn:
$→$ Loại truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc chính con người để nón bóng gió. Kín đáo chuyện con người, nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống.
+ Cổ tích và truyền thuyết:
- Giống: Đều là truyện có yếu tố hoang đường, thần tiên.
- Khác: Cổ tích là hoàn toàn không có thật, do dân gian bịa ra để kể. Truyền thuyết alf chuyện có yếu tố thật, được dân gian lồng ghép thêm vào.
+ Ngụ ngôn và truyện cười:
- Giống: Đều là những loại chuyện lấy con người, con vật, đồ vật,... để kể và nhằm mang lại bài học, giá trị cuộc sống cho con người.Đều có yếu tố gây cười, bất ngờ với ng đọc.
- Khác: Truyện ngụ ngôn nhầm răn dạy con người bài học rong cuộc sống, truyện cười nhằm phê phán, chếu giuễ những tình hướng đáng cười trong cuộc sống ta.
- Truyền thuyết:
+Con rồng cháu tiên,
+ bánh chưng bánh giầy,
+ Thánh Gióng,
+Sơn Tinh, Thủy Tinh,
+ Sự tích Hồ Gươm.
- Cổ tích:
+ Thạch Sanh
+Sọ Dừa
+Em bé thông minh
+ Cây bút thàn
+ Ông lão đánh cá và con cá vàng
- Cười:
+ Treo biển
+ Lợn cưới, áo mới
- Ngụ ngôn:
+ Ếch ngồi đáy giếng
+ Thầy bói xem voi
+ Đeo nhạc cho mèo
+ Chân, tay, tai, mắt, miệng
@Yumz
1 Khái niệm
- Truyền thuyết: là một thể loại văn học dân gian, ra đời sau truyện thần thoại, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo, các nhân vật, sự kiện đều liên quan đến lịch sử,là những truyện truyền miệng kể lại truyện tích các nhân vật lịch sử hoặc giải thích nguồn gốc các phong cảnh địa phương theo quan niệm của nhân dân
- Truyện Cổ tích: là một thể loại văn học được tự sự dân gian sáng tác có xu thế hư cấu, bao gồm cổ tích thần kỳ,cổ tích thế sự,cổ tích phiêu lưu và cổ tích loài vật.
-Truyện Cười: là một lĩnh vực truyện kể dân gian rộng lớn, đa dạng, phức tạp bao gồm những hình thức được gọi bằng những danh từ khác nhau như truyệntiếu lâm,truyện khôi hài,truyện trào phúng, truyện trạng, giai thoại hài hước.
- Truyện ngụ ngôn: là truyện kể có thể kể bằng văn xuôi hoặc văn vần, có tính chất đối nhân xử thế, dùng cách ẩn dụ hoặc nhân hóa loài vật, con vật hay kể cả con người để thuyết minh cho một chủ đề luân lý, triết lý một quan niệm nhân sinh hay một nhận xét về thực tế xã hội hay những thói hư tật xấu của con người.
2 Điểm giống và khác giữa truyện truyền thuyết và cổ tích
- Giống nhau:
+ Đều có yếu tô" tưởng tượng kì ảo.
+ có nhiều chi tiết giông nhau: sự ra đời thần kì, nhân vật chính có những tài năng phi thường...
- Khác nhau:
+ Truyền thuyết kể về các nhấn vật, sự kiện lịch sử và thể hiện cách đánh giá của nhân dân đối với những nhân vật, sự kiện lịch sử được kể. Còn truyện cổ tích kể về cuộc đời của các loại nhân vật nhât định và thể hiện quan niệm, ước mơ của nhân dân về cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác.
+ Truyền thuyết được cả người kể lẫn người nghe tin là những câu chuyện có thật; còn cổ tích được cả người kể lẫn người nghe coi là những câu chuyện không có thật.
# Điểm giống và khác giữa truyện ngụ ngôn và truyện cười
- Giống nhau:
Truyện ngụ ngôn thường chế giễu, phê phán những hành động, cách ứng xử trái với diều truyện muôn răn dạy người ta. Vì thế truyện ngụ ngôn cũng như truyện cười, cũng gây cười.
- Khác nhau:
* Truyện cười :
- Dùng yếu tố gây cười , thú vị , kết thúc bất ngờ.
- Có mục đích : cười cợt, mỉa mai, châm biếm những thói hư tật xấu, những quan niệm cổ hủ, ...của con người trong xã hội cũ
* Truyện ngụ ngôn :
- Mượn hình ảnh, lời nói, hành động,... của loài vật để ngụ ý chỉ con người
- Có mục đích giáo dục, khuyên răn, hướng con người tới cái chân, thiện, mỹ,...
3 Liệt kê các truyện đã học theo thể loại truyện
- Con Rồng cháu Tiên: truyền thuyết
- Bánh chưng, bánh giầy: truyền thuyết
- Thánh Gióng: truyền thuyết
- Sơn Tinh, Thủy Tinh: truyền thuyết
- Sự tích Hồ Gươm: truyền thuyết
- Sọ Dừa: cổ tích
- 7 Thạch Sanh: Cổ tích
- 8 Cậu bé thông minh: Cổ tích
- 9 Cây bút thần Mã Lương: Cổ tích
- 10 Ông lão đánh cá và con cá vàng: Cổ tích
- 11 Ếch ngồi đáy giếng: Ngụ ngôn
- 12 Thầy bói xem voi; ngụ ngôn
- 13 Chân, Tay, Tai, Mắt, MiệngChân, Tay, Tai, Mắt, Miệng: ngụ ngôn
- 14 Treo biển: Truyện cười
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK