Trang chủ Lịch Sử Lớp 7 Câu 1: Năm 1789, Quang Trung đánh tan quân xâm...

Câu 1: Năm 1789, Quang Trung đánh tan quân xâm lược nào? A. Quân Xiêm B. Quân Thanh C. Quân Trịnh. D. Quân Nguyễn. Câu 2: Đánh giá nào

Câu hỏi :

Câu 1: Năm 1789, Quang Trung đánh tan quân xâm lược nào? A. Quân Xiêm B. Quân Thanh C. Quân Trịnh. D. Quân Nguyễn. Câu 2: Đánh giá nào đúng với cách đánh của quân Quang Trung khi đánh tan quân Thanh? A. Thần tốc, táo bạo, bất ngờ. C. Đánh chắc, tiến chắc. B. Đánh nhanh, thắng nhanh. D. Đánh thoắt ẩn, thoắt hiện. Câu 3: Chiến thắng đánh dấu Quang Trung đại phá quân xâm lược Thanh là chiến thắng A. Ngọc Hồi – Đống Đa. C. Rạch Gầm -Xoài Mút. B. Chi Lăng – Xương Giang. D. Tốt Động – Chúc Động. Câu 4: Văn học chữ Nôm phát triển đỉnh cao thể hiện rõ nhất qua tác phẩm nào ? A. Truyện Kiều C. Qua đèo ngang B. Bánh trôi nước D. Chiều hôm nhớ nhà Câu 5: Vương triều cuối cùng trong lịch sử dân tộc ta là vương triều nào? A. Tây Sơn. B. Nguyễn. C. Đinh. D. Thanh. Câu 6: Thợ thủ công Nguyễn Văn Tú (Thế kỉ XVIII) Đã chế tạo được gì? A. Tàu thủy chạy bằng hơi nước C. Làm đồng hồ và kính thiên văn B. Làm đồng hồ và kính thiên lý D. Chế được máy xẻ gỗ chạy bằng hơi nước Câu 7: Khi lên ngôi, Nguyễn Ánh lấy niên hiệu là gì? A. Gia Long B. Càn Long C. Giang Long. D. Can Long. Câu 8: Tên bộ luật nhà Nguyễn ban hành ở nước ta? A. Quốc triều hình luật. B. Hình thư. C. Hình luật. D. Hoàng triều luật lệ Câu 9: Tranh dân gian Việt Nam nổi tiếng thế kỉ XIX là tranh gì? A. Chăn trâu thổi sáo C. Đấu vật. B. Hứng dừa D. Đông Hồ Câu 10: Việc nhà Nguyễn chia cả nước từ Lạng Sơn đến Cà Mau thành 30 tỉnh thành, 1 phủ Thừa Thiên có ý nghĩa gì? A. Xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước. B. Thống nhất dân tộc. C. Xóa bỏ tình trạng cát cứ địa phương. D. Thống nhất đất nước về mặt hành chính. Câu 11: Giáo dục, khoa cử thời Tây Sơn sử dụng chữ viết nào? A. Chữ Hán. B. Chữ Nôm. C. Chữ Quốc Ngữ. D. Chữ La tinh. Câu 12: Vị thầy thuốc nào là người có uy tín lớn ở thế kỉ XVIII? A. Hoa Đà. B. Tuệ Tĩnh C. Lê Hữu Trác D. Hồ Đắc Di. Câu 13: “…là một tài năng hiếm có, một nhà thơ Nôm châm biếm nổi tiếng. Thơ của bà đã kích sâu cay vua quan phong kiến, bênh vực quyền sống của người phụ nữ”. Bà là ai? A. Hồ Xuân Hương. C. Bà Huyện Thanh Quan B. Đoàn Thị Điểm. D. Lê Ngọc Hân. Câu 14: Ai là nhà bác học lớn nhất của thế kỉ XVIII? A. Lê Hữu Trác B. Lê Quý Đôn. C. Phan Huy Chú D. Trịnh Hoài Đức Câu 15: Quần thể kiến trúc nào của nhà Nguyễn nước ta năm 1993 đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới? A. Chùa Tây Phương. C. Khuê Văn Các. B. Cố đô Huế. D. Hoàng Thành Thăng Long. Câu 16: Cố đô Huế xây dựng đạt tới quy mô hoàn chỉnh dưới triều vua nào? A. Gia Long B. Minh Mạng. C. Thiệu Trị D. Tự Đức Câu 17: Thời Nguyễn, Quốc Tử Giám được đặt ở đâu? A. Gia Định B. Hội An C. Thăng Long D. Huế Câu 18: Chữ Quốc ngữ ra đời ở nước ta vào khoảng thời gian nào? A. Thế kỉ XVII B. Thế kỉ XVIII C. Thế kỉ XIX D. Thế kỉ XX Câu 19: Kinh đô của nhà Nguyễn ở đâu? A. Hội An B. Thăng Long. C. Gia Định D.Huế Câu 20: Giáo sĩ phương Tây dùng chữ cái La tinh ghi âm tiếng Việt tạo ra chữ gì? A. Chữ Quốc ngữ B. Chữ Tây Ban Nha C. Chữ Bồ Đào Nha D. Chữ La tinh Câu 21: Nhà Nguyễn thành lập năm nào? Do ai sáng lập A. 1801, Nguyễn Ánh C. 1801, Quang Trung B. 1802, Nguyễn Ánh D. 1800, Quang Trung Câu 22: Vào thế kỉ XVIII, những ai đã có hành động cầu cứu ngoại viện, khiến đất nước phải đương đầu với ngoại xâm? A. Nguyễn Ánh, Lê Tương Dực C. Lê Uy Mục, Nguyễn Ánh. B. Lê Chiêu Thống, Lê Tương Dực D. Nguyễn Ánh, Lê Chiêu Thống. Câu 23: Ai là người tổ chức nhân dân khai hoang lập ra huyện Tiền Hải và Kim Sơn? A. Nguyễn Tri Phương C. Hoàng Diệu B. Nguyễn Công Trứ D. Phan Thanh Giản Câu 24: Căn cứ của cuộc khởi nghĩa chàng Lía ở đâu? A. Truông Mây- Bình Định. C. Phú Xuân- Huế B. Sài Gòn- Gia Định D. Điện Bàn- Quảng Nam Câu 25: “Kẻ Chợ” chỉ địa phương nào? A. Gia Định. B. Hội An. C. Thăng Long. D. Huế.

Lời giải 1 :

Câu 1: Năm 1789, Quang Trung đánh tan quân xâm lược nào?
A. Quân Xiêm         B. Quân Thanh          C. Quân Trịnh.         D. Quân Nguyễn.

Câu 2: Đánh giá nào đúng với cách đánh của quân Quang Trung khi đánh tan quân Thanh?
A. Thần tốc, táo bạo, bất ngờ.    C. Đánh chắc, tiến chắc.
B.  Đánh nhanh, thắng nhanh.    D. Đánh thoắt ẩn, thoắt hiện.

Câu 3: Chiến thắng đánh dấu Quang Trung đại phá quân xâm lược Thanh là chiến thắng 
A.  Ngọc Hồi – Đống Đa.     C. Rạch Gầm -Xoài Mút.
B. Chi Lăng – Xương Giang.    D. Tốt Động – Chúc Động.

Câu 4:  Văn học chữ Nôm phát triển đỉnh cao thể hiện rõ nhất qua tác phẩm nào ?
A. Truyện Kiều                C. Qua đèo ngang
B. Bánh trôi nước               D. Chiều hôm nhớ nhà

Câu 5: Vương triều cuối cùng trong lịch sử dân tộc ta là vương triều nào?
A. Tây Sơn.    B. Nguyễn.      C. Đinh.                D. Thanh.

Câu 6: Thợ thủ công Nguyễn Văn Tú (Thế kỉ XVIII) Đã chế tạo được gì?
A. Tàu thủy chạy bằng hơi nước  C. Làm đồng hồ và kính thiên văn
B. Làm đồng hồ và kính thiên lý  D. Chế được máy xẻ gỗ chạy bằng hơi nước

Câu 7: Khi lên ngôi, Nguyễn Ánh lấy niên hiệu là gì?
A. Gia Long            B. Càn Long           C. Giang Long.           D. Can Long.

Câu 8: Tên bộ luật nhà Nguyễn ban hành ở nước ta?
A. Quốc triều hình luật.  B. Hình thư.      C. Hình luật.     D. Hoàng triều luật lệ

Câu 9: Tranh dân gian Việt Nam nổi tiếng thế kỉ XIX là tranh gì?
A. Chăn trâu thổi sáo       C. Đấu vật.     B. Hứng dừa     D. Đông Hồ

Câu 10: Việc nhà Nguyễn chia cả nước từ Lạng Sơn đến Cà Mau thành 30 tỉnh thành, 1 phủ Thừa Thiên có ý nghĩa gì?
A. Xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước.     B. Thống nhất dân tộc.
C. Xóa bỏ tình trạng cát cứ địa phương.  D. Thống nhất đất nước về mặt hành chính.

Câu 11: Giáo dục, khoa cử thời Tây Sơn sử dụng chữ viết nào?
A. Chữ Hán.       B. Chữ Nôm.    C. Chữ Quốc Ngữ.     D. Chữ La tinh. 

Câu 12: Vị thầy thuốc nào là người có uy tín lớn ở thế kỉ XVIII?
A. Hoa Đà.   B. Tuệ Tĩnh  C. Lê Hữu Trác  D. Hồ Đắc Di. 

Câu 13: “…là một tài năng hiếm có, một nhà thơ Nôm châm biếm nổi tiếng. Thơ của bà đã kích sâu cay vua quan phong kiến, bênh vực quyền sống của người phụ nữ”. Bà là ai?
A. Hồ Xuân Hương.           C. Bà Huyện Thanh Quan
B. Đoàn Thị Điểm.     D. Lê Ngọc Hân.

Câu 14: Ai là nhà bác học lớn nhất của thế kỉ  XVIII?
A. Lê Hữu Trác                    B. Lê Quý Đôn.

C. Phan Huy Chú                D. Trịnh Hoài Đức

Câu 15: Quần thể kiến trúc nào của nhà Nguyễn nước ta năm 1993 đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới?
A. Chùa Tây Phương.    C. Khuê Văn Các.
B. Cố đô Huế.      D. Hoàng Thành Thăng Long.

Câu 16: Cố đô Huế xây dựng đạt tới quy mô hoàn chỉnh dưới triều vua nào?
A. Gia Long    B. Minh Mạng.     C. Thiệu Trị            D. Tự Đức

Câu 17: Thời Nguyễn, Quốc Tử Giám được đặt ở đâu?
A. Gia Định    B. Hội An      C. Thăng Long                D. Huế

Câu 18: Chữ Quốc ngữ ra đời ở nước ta vào khoảng thời gian nào?
A. Thế kỉ XVII         B. Thế kỉ XVIII  C. Thế kỉ XIX          D. Thế kỉ XX

Câu 19: Kinh đô của nhà Nguyễn ở đâu?
A. Hội An                  B. Thăng Long.   C. Gia Định               D.Huế

Câu 20: Giáo sĩ phương Tây dùng chữ cái La tinh ghi âm tiếng Việt tạo ra chữ gì?
A. Chữ Quốc ngữ   B. Chữ Tây Ban Nha   C. Chữ Bồ Đào Nha       D. Chữ La tinh
 

Câu 21: Nhà Nguyễn thành lập năm nào? Do ai sáng lập
A. 1801, Nguyễn Ánh                                            C. 1801, Quang Trung  
B. 1802, Nguyễn Ánh                                                    D. 1800, Quang Trung       

Câu 22: Vào thế kỉ XVIII, những ai đã có hành động cầu cứu ngoại viện, khiến đất nước phải đương đầu với ngoại xâm?
A. Nguyễn Ánh, Lê Tương Dực             C. Lê Uy Mục, Nguyễn Ánh.
B.  Lê Chiêu Thống, Lê Tương Dực      D. Nguyễn Ánh, Lê Chiêu Thống.

Câu 23: Ai là người tổ chức nhân dân khai hoang lập ra huyện Tiền Hải và Kim Sơn?
A.  Nguyễn Tri Phương     C. Hoàng Diệu
B. Nguyễn Công Trứ               D. Phan Thanh Giản

Câu 24:  Căn cứ của cuộc khởi nghĩa chàng Lía ở đâu?
A. Truông Mây- Bình Định.                C. Phú Xuân- Huế
B. Sài Gòn- Gia Định                         D. Điện Bàn- Quảng Nam

Câu 25: “Kẻ Chợ” chỉ địa phương nào?
A. Gia Định.   
B. Hội An.      
C. Thăng Long.                
D. Huế.

Mk xin hay nhất ạ 

Thảo luận

Lời giải 2 :

Câu 1: B. Quân Thanh

Câu 2: A. Thần tốc, táo bạo, bất ngờ.

Câu 3: A. Ngọc Hồi – Đống Đa.

Câu 4: C. Qua Đèo Ngang.

Câu 5: B. Nguyễn.

Câu 6: B. Làm đồng hồ và kính thiên lý.

Câu 7: A. Gia Long.

Câu 8: D. Hoàng triều luật lệ.

Câu 9: D. Đông Hồ.

Câu 10: D. Thống nhất đất nước về mặt hành chính.

Câu 11: B. Chữ Nôm.

Câu 12: C. Lê Hữu Trác.

Câu 13: A. Hồ Xuân Hương.

Câu 14: B. Lê Quý Đôn.

Câu 15: B. Cố đô Huế.

Câu 16: B. Minh Mạng.

Câu 17: D. Huế.

Câu 18: B. Thế kỉ XVIII.

Câu 19: D.Huế.

Câu 20: A. Chữ Quốc ngữ.

Câu 21: B. 1802, Nguyễn Ánh.

Câu 22: D. Nguyễn Ánh, Lê Chiêu Thống.

Câu 23: A.  Nguyễn Tri Phương.

Câu 24: A. Truông Mây- Bình Định.

Câu 25: C. Thăng Long.                

Xin hay nhất ạ

Bạn có biết?

Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK