Trang chủ Lịch Sử Lớp 7 Câu 21: Chính sách chia ruộng đất công của nhà...

Câu 21: Chính sách chia ruộng đất công của nhà Nguyễn là chính sách gì? A. Chính sách tịnh điền B. Chính sách hạn điền C. Chính sách quân điền D. Chính sách l

Câu hỏi :

Câu 21: Chính sách chia ruộng đất công của nhà Nguyễn là chính sách gì? A. Chính sách tịnh điền B. Chính sách hạn điền C. Chính sách quân điền D. Chính sách lộc điền Câu 22: Thời Lê sơ, tư tưởng tôn giáo chiếm vị trí độc tôn trong xã hội là: A. Đạo giáo B. Nho giáo C. Phật giáo D. Thiên chúa giáo Câu 23. Căn cứ Tây Sơn Thượng đạo của nghĩa quân Tây Sơn nay thuộc tỉnh nào của nước ta: A. An Lão – Bình Định B. Biên Hòa – Đồng Nai C. An Khê – Gia Lai D. Sa Kỳ - Quảng Ngãi. Câu 24. Nguyễn Nhạc đã có chủ trương gì khi phía Bắc là quân Trịnh, phía Nam là quân Nguyễn: A. Tạm hòa với Trịnh để dồn sức đánh Nguyễn B. Tạm hòa với Nguyễn để dồn sức đánh Trịnh C. Tạm hòa với quân Trịnh và quân Nguyễn để củng cố lực lượng D. Chia lực lượng đánh quân Trịnh và quân Nguyễn Câu 25. Từ năm 1776 đến 1783, nghĩa quân Tây Sơn đã có mấy lần đánh vào Gia Định: A. 4 lần B. 2 lần C. 5 lần D. 3 lần Câu 26. Thành phố cảng lớn nhất Đàng Trong là: A. Phố Hiến B. Thanh Hà C. Gia Định D.Hội An Câu 27. Chiến thắng nào đã đánh tan quân xâm lược Thanh: A. Rạch Gầm – Xoài Mút B. Ngọc Hồi – Đống Đa C. Chi Lăng – Xương Giang D. Tốt Động – Chúc Động Câu 28. Nghệ thuật điêu khắc thời Lê Sơ có phong cách: A. Nét chạm trổ đơn giản mà dứt khoát B. Đường nét đơn giản, đồ sộ C.Khối đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện D. Kĩ thuật điêu luyện Câu 29: Trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, ai là người đề ra kế hoạch chuyển quân vào Nghệ An: A.Nguyễn Chích B. Trần Nguyên Hãn C. Lê Ngân D. Nguyễn Trãi Câu 30. Đạo quân do Mộc Thạnh phải rút quân vì: A. Biết Liễu Thăng bại trận B. Bị ta đón đánh tấn công C. Bị ta liên tục phục kích D. Mộc Thạnh ngại đường xã xa xôi, hiểm trở và số lượng quân ít Câu 31. Năm 1774, Ngĩa quân Tây Sơn đã kiểm soát được vùng đất nào? A. Từ Bình Định đến Quảng Ngãi B. Từ Quảng Nam đến Bình Thuận C. Từ Quảng Nam đến Bình Định D. Từ Quảng Ngãi đến Bình Thuận Câu 32. Để khôi phục kinh tế, vua Quang Trung đã ban hành chính sách: A. Quân điền B. Chia ruộng đất C. Chiếu khuyến nông D. Cấp trâu bò cho nông dân Câu 33. Chiến thắng nào đã đánh tan quân xâm lược Xiêm: A.Rạch Gầm – Xoài Mút B. Ngọc Hồi – Đống Đa C. Chi Lăng – Xương Giang D. Tốt Động – Chúc Động Câu 34. Quang Trung đã cho lập cơ quan nào để dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm làm tài liệu học tập A. Viện Sùng chính B.Quốc sử viện C. Ngự sử đài D. Tứ dịch quán. Câu 35. Quang trung chú trọng xây dựng quân đội mạnh là vì: A. Nền an ninh và toàn vẹn lãnh thổ vẫn bị đe dọa B. Muốn mở rộng lãnh thổ đất nước C. Thế lực phong kiến: Nguyễn, Trịnh – Lê vẫn mạnh D. Chống lại âm mưu xâm lược của nhà Thanh Câu 36. “Một thước núi, một tấc sông của ta lẽ nào vứt bỏ? Phải cương quyết tranh biện..” là lời dặn của vị vua nào? A. Lê thái Tổ B. Lê Thánh Tông C. Lê Nhân Tông D. Lê Hiền Tông Câu 37. Văn học dưới thời Lê sơ thể hiện nội dung; A. Thể hiện tình yêu quê hương B. Đề cao giá trị con người C. Có nội dung yêu nước sâu sắc D. Đề cao tính nhân văn Câu 38. Năm nào Nguyễn Ánh đặt niên hiệu Gia Long chọn Phú Xuân làm kinh đô? A. 1802 B. 1803 C. 1804 D. 1805 Câu 39. Vua Quang Trung dùng chữ Nôm làm chữ viết chính thức của nhà nước thể hiện điều gì? A. Tinh thần đoàn kết dân tộc B. Truyền thống yêu nước C. Ý thức độc lập, tự chủ của dân tộc D. Tinh thần nhân đạo của dân tộc Câu 40. “…Một tài năng hiếm có, một nhà thơ Nôm châm biếm nổi tiếng. Thơ của bà đả kích sâu cay vua quan phong kiến, bênh vực quyền sống của người phụ nữ”. Bà là ai? A.Hồ Xuân Hương B. Bà Huyện Thanh Quan C. Đoàn Thị Điểm D. Lê Ngọc Hân

Lời giải 1 :

`21`.C. Chính sách quân điền

`22`.

`23`.C. An Khê – Gia Lai

`24`.A. Tạm hòa với Trịnh để dồn sức đánh Nguyễn

`25`.A. 4 lần

`26`.D. Tốt Động – Chúc Động

`27`.B. Đường nét đơn giản, đồ sộ

`28`.C. Lê Ngân

`29`.A. Biết Liễu Thăng bại trận

`30`.D. Từ Quảng Ngãi đến Bình Thuận

`31`.B. Chia ruộng đất

`32`.A.Rạch Gầm – Xoài Mút

`33`. B.Quốc sử viện

`34`.C. Thế lực phong kiến: Nguyễn, Trịnh – Lê vẫn mạnh

`35`. B. Lê Thánh Tông

`36`. A. Thể hiện tình yêu quê hương

`37`. A. 1802

`39`. A. Tinh thần đoàn kết dân tộc

`40`.C. Đoàn Thị Điểm

Thảo luận

-- Cấu `22` đâu bạn.
-- Câu 22 đou v ?
-- Lổi rồi á bạn.
-- Câu 22 đâu bạn?
-- đù, ai bc bay câu trl rồi kìa ;-;;;
-- mod ko có kinh nghiệm :))

Bạn có biết?

Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK