Trang chủ Tiếng Việt Lớp 5 Câu 1 Câu ghép sau có mấy vế câu Hoa...

Câu 1 Câu ghép sau có mấy vế câu Hoa lá chen với núi non, sóng vỗ vào chân tháp, hương trầm thoang thoảng pha lẫn mùi sen. A 1 B 2 C 3 Câu 2 Dòng nào dưới đây

Câu hỏi :

Câu 1 Câu ghép sau có mấy vế câu Hoa lá chen với núi non, sóng vỗ vào chân tháp, hương trầm thoang thoảng pha lẫn mùi sen. A 1 B 2 C 3 Câu 2 Dòng nào dưới đây giải nghĩa đúng A Công dân là người làm trong ngành công nghiệp. B NGư dân là người làm nghề đánh bắt cá. C Công nhân là người làm trong nghành nông nghiệp. Câu 3 Câu nào trong đoạn văn sau là câu ghép? “ Không phải chỉ có con người mê âm nhạc mà nhiều loài vật cũng thích nghe nhạc. KHi tiếng nhạc dịu êm vang lên, mèo lim dim mắt,chó vểnh tai lắng nghe,gấu ngủ cũng bừng tỉnh dậy.” A Câu 1 B Câu 2 C cả câu 1 và 2 Câu 4 Dòng nào gồm các từ viết đúng chính tả A giấc ngủ, dòng sông, thức dậy B rửa mặt, giọt nước, déo dắt C hạt dẻ, ròn tan, rơi rụng Câu 5 Dòng nào nói về nghĩa vụ của công dân A Bảo vệ Tổ quốc B Chăm sóc thiếu niên, nhi đồng C Ngăn chặn hiện tượng vi phạm pháp luật D Chăm sóc gia đình thương binh, liệt sĩ Câu 6 Trong câu: “Chuông vừa đánh lên,Trâu vàng từ Trung Quốc lồng sang tìm mẹ, vì đồng đen là mẹ của vàng.”Vế câu nào chỉ kết quả: A đồng đen là mẹ của vàng B Trâu vàng từ Trung quốc lồng sang tìm mẹ C Chuông vừa đánh lên, Trâu Vàng từ Trung Quốc lồng sang tìm mẹ. Câu 7 Có thể dùng cặp qht nào để biểu thị quan hệ giả thiết- kết quả A Nếu- thì B Hễ - thì C Giá như- thì Câu 8 câu ghép nào biểu thị mối quan hệ tương phản A Linh không những học giỏi mà Linh còn hát rất hay. B Mặc dù Linh đã quen với trường mới nhưng em vẫn luôn nhớ và mong được về thăm trường cũ. C vì trời mưa to nên đường lầy lội Câu 9 Từ nào viết sai chính tả? A gồ ghề B ngượng ngịu C kèm cặp D kim cương Câu 10 Kết hợp nào không phải là một từ? A nước uống B xe hơi C xe cộ D ăn cơm Câu 11 Từ nào không phải là từ ghép? A san sẻ B phương hướng C xa lạ D mong mỏi Câu 12 Từ nào là danh từ? A cái đẹp B tươi đẹp C đáng yêu D thân thương Câu 13 Tiếng “đi” nào được dùng theo nghĩa gốc? A vừa đi vừa chạy B đi ôtô C đi nghỉ mát D đi con mã Câu 14 Từ nào có nghĩa là “xanh tươi mỡ màng”? A xanh ngắt B xanh biếc C xanh thẳm D xanh mướt Câu 15 Cặp từ quan hệ trong câu ghép: “Nếu gió thổi mạnh thì cây đổ” biểu thị quan hệ nào? A Nguyên nhân - kết quả B Điều kiện, giả thiết - kết quả C Đối chiếu, so sánh, tương phản D Tăng tiến Câu 16 Từ nào không phải là danh từ? A cuộc sống B tình thương C đấu tranh D nỗi nhớ Câu 17 Từ nào khác nghĩa các từ còn lại? A tổ tiên B tổ quốc C đất nước D giang sơn Câu 18 Từ nào không phải là từ tượng hình? A lăn tăn B tí tách C thấp thoáng D ngào ngạt Câu 19 Tiếng “xuân” nào được dùng theo nghĩa gốc? A mùa xuân B tuổi xuân C sức xuân D 70 xuân Câu 20 Dòng nào đã có thể thành câu? A Mặt nước loang loáng B Con đê in một vệt ngang trời đó C Trên mặt nước loang loáng D Những cô bé ngày xưa nay đã trở thành

Lời giải 1 :

Câu 1 : C

( Hoa lá / chen với núi non , sóng / vỗ vào chân tháp , hương trầm / thoang thoảng pha lẫn mùi sen )

Câu 2 : B

( Vì ngư dân thường ở biển bắt cá , đánh cá ) 

Câu 3 : B

( ....., mèo / lim dim mắt , chó / vểnh tai lắng nghe , gấu / ngủ cũng bừng tình dậy )

Câu 4 : A

( câu b sai từ déo dắt => réo rắt , c sai từ ròn tan => giòn tan )

Câu 5 : B 

( bảo vệ tổ quốc = chiến sĩ công an , ngăn chặn vi phạm pháp luật = chiến sĩ c/an , chăm sóc gia đình thương binh liệt sĩ = nhà nc chăm sóc , gia đình họ chăm sóc ) 

Câu 6 : C 

( A là giải thích ) 

Câu 7 : A 

Câu 8 : B 

( a là bổ sung , c không tương phản do trời mưa nên đường lầy là đương nhiên )

Câu 9B 

( gượng ngịu => ngượng ngịu )

Câu 10 A 

Câu 11 : D ( mong mỏi => từ láy âm đầu )

Câu 12 : B ( 2 từ đều có nghĩa )

Câu 13 : B

Cau 14 : D ( chỉ màu xanh mỡ màng của đồng cỏ ) 

Câu 15 B ( đây là giả thiết , sự việc đó chưa xảy ra ở hiện tại )

Câu 16 : C ( đây là động từ chỉ phản kháng ) 

Câu 17 A ( chỉ cha ông đã mất )

Câu 18 B ( đây là từ tượng thanh )

Câu 19 A ( mấy từ kia đều dựa theo nghĩa từ xuân ) 

Câu 20 : B ( Con đê / in một vệt ngang trời đỏ ) 

Thảo luận

Lời giải 2 :

Câu 1 : Chọn C. 3

- Giải thích: Gồm có 3 cụm

+ cụm 1: Hoa lá / chen với núi non

+ cụm 2: sóng / vỗ vào chân tháp

+ cụm 3: hương trầm / thoang thoảng pha lẫn mùi sen

Câu 2 : Chọn B. Ngư dân là người làm nghề đánh bắt cá.

- Giải thích: Vì ngư dân hoặc ngư phủ, dân chài hay dân đánh cá, dân đi biển là người dùng lưới, cần câu cá, bẫy hoặc các dụng cụ khác để bắt và thu gom cá hoặc các loại sinh vật thuỷ sinh từ sông, hồ hoặc đại dương để làm thức ăn cho con người hoặc cho những mục đích khác. 

Câu 3 : Chọn B. Câu 2

- Giải thích: Gồm có 3 cụm

+ cụm1: mèo / lim dim mắt

+ cụm 2: chó / vểnh tai lắng nghe

+ cụm 3: gấu / ngủ cũng bừng tình dậy

Câu 4 : Chọn A. giấc ngủ, dòng sông, thức dậy

- Giải thích: 

+ câu b sai từ déo dắt (sửa lại thành réo rắt)

+ câu c sai từ ròn tan (sửa lại thành giòn tan)  

Câu 5 : Chọn B. Chăm sóc thiếu niên, nhi đồng

- Giải thích: 

+ Bảo vệ Tổ quốc là nghĩa vụ của các chiến sĩ công an, bộ đội.

+ Ngăn chặn hiện tượng vi phạm pháp luật là nghĩa vụ của các chiến sĩ công an, pháp luật.

+ Chăm sóc gia đình thương binh, liệt sĩ là nghĩa vụ của nhà nước, mọi người xung quanh

Câu 6 : Chọn C. Chuông vừa đánh lên, Trâu Vàng từ Trung Quốc lồng sang tìm mẹ. 

- Giải thích: 

+ Câu A không là vế câu thuộc quan hệ từ mà nó là câu trần thuật

+ Câu B là vế câu chỉ kết quả nhưng không đầy đủ 

Câu 7 : ( Theo mik là tất cả các câu vì câu nào cũng có thể sử dụng để biểu thị quan hệ giả thiết- kq)

Câu 8 : Chọn B. Mặc dù Linh đã quen với trường mới nhưng em vẫn luôn nhớ và mong được về thăm trường cũ. 

- Giải thích: 

+ Câu A là vế câu biểu thị quan hệ tăng tiến

+ Câu C là vế câu biểu thị quan hệ nguyên nhân - kết quả

Câu 9: Chọn B. ngượng ngịu 

- Giải thích: 

+ gượng ngịu sửa thành ngượng ngịu.

Câu 10: Chọn C. xe cộ

Câu 11 : Chọn D. mong mỏi 

Câu 12 : Chọn A. cái đẹp 

- Giải thích: 

+ Các từ còn lại đều là tính từ

Câu 13 : Chọn A. vừa đi vừa chạy

Câu 14 : Chọn D. xanh mướt

- Giải thích: 

+ Xanh mướt chỉ màu xanh mỡ màng của đồng cỏ 

Câu 15: Chọn B. Điều kiện, giả thiết - kết quả

- Giải thích: 

+ Đây là câu chỉ quan hệ giả thiết, vì trong câu có cạp từ Nếu...-thì...

Câu 16 : Chọn C. đấu tranh

- Giải thích: Vì đây là một động từ

Câu 17: Chọn A. tổ tiên

- Giải thích: chỉ những người cha ông, dòng họ của mình

Câu 18: Chọn B. lăn tăn

Câu 19: Chọn A. mùa xuân 

Câu 20 : Chọn B. Con đê in một vệt ngang trời đó

- Giải thích: Con đê / in một vệt ngang trời đỏ.

Bạn có biết?

Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 5

Lớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều mà sắp phải xa trường lớp, thầy cô, ban bè thân quen. Đây là năm mà các em sẽ gặp nhiều khó khăn nhưng các em đừng lo nhé mọi chuyện sẽ tốt lên thôi !

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK