Câu 1: Ý chí chiến đấu ra đi bảo vệ quê hương cùng tình cảm thương mến, gắn bó, biểu hiện cao đpẹ của tình đồng chí trong những năm tháng chiến tranh gian khổ.
Câu 2:
Hoán dụ "Giếng nước, gốc đa"
Nhân hóa "giếng nước gốc đa nhớ người ra lính"
Tác dụng: tạo hình dung sinh động, cụ thể, tạo nhịp điệu cho câu thơ, tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Nhấn mạnh tình cảm gắn bó của con người với quê hương
Bộc lộ sự trân trọng, yêu quý của tác giả với từng hình ảnh, con người quê hương thân thuộc.
Câu 3:
Thái độ dứt khoát, sự quyết tâm lên đường chứ không phải sự thờ ơ, bỏ mặc mà là trách nhiệm, là tinh thần sẵn sàng.
Câu 4: Hình ảnh hoán dụ:
Tác dụng:
ạo nhịp điệu cho câu thơ, tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Nhấn mạnh tình cảm gắn bó của con người với quê hương
Bộc lộ sự trân trọng, yêu quý của tác giả với từng hình ảnh, con người quê hương thân thuộc.
Câu 4.
Cho em hiểu về cuộc sống chiến đấu gian khổ thiếu thốn, cực nhọc của người lính. GIan khổ, khó khăn luôn kề cận nhưng lại càng minh chứng được tình đồng đội gắn bó cùng ý chí quyết tâm lớn lao.
Câu 6:
Đó là tình người ấm êm. Thương ở đây là yêu, là xót xa. Đôi bàn tay người lính nắm lấy để tiếp thêm cho nhau niềm tin, hi vọng và sức mạnh. Bàn tay nắm lấy nhau vì một niềm tin vào tương lai.
Câu 1:
Nội dụng:Sự đồng cảm về nỗi lòng nhớ thương quê nhà và sự quan tâm,chia sẻ những thiếu thốn trong sinh hoạt,cuộc sống của hai người lính.
Câu 2:
-Câu thơ"giếng nước gốc đa nhớ người ra lính" sử dụng biện pháp tu từ hoán dụ
->Tác dụng:thể hiện nỗi nhớ thương của quê nhà với người lính,đồng thời cũng là nỗi lòng nhớ thương nơi quê nhà của hai người lính chia sẻ với nhau.Qua đó,ta thấy được tình bạn sâu sắc,biết quan tâm chia sẻ của người lính.
Câu 3:
-Từ"mặc kệ"thể hiện thái độ kiên quyết,dứt khoát,bất chấp ra đi của người lính khi ra trận.
Câu 4:
-Theo em hình ảnh “giếng nước gốc đa” là hình ảnh hoán dụ
-Tác dụng:thể hiện nỗi nhớ thương của quê nhà với người lính,đồng thời cũng là nỗi lòng nhớ thương nơi quê nhà của hai người lính chia sẻ với nhau.Qua đó,ta thấy được tình bạn sâu sắc,biết quan tâm chia sẻ của người lính.
Câu 5:
-Hình ảnh"sốt run người”,"áo rách vai”, "chân không giày"cho em hiểu thêm về cuộc sống của những người lính là: là một cuộc sống khó khăn,gian khổ,thiếu thốn về quân tư trang,thuốc men,có khi không phải chết do súng đạn mà chết do bệnh tật.
Câu 6:
-Chi tiết "Miệng cười buốt giá"thể hiện vẻ đẹp: bất chấp những khó khăn,bất chấp cái lạnh buốt của rừng đêm,người lính vẫn hiên ngang,đứng vững nở một nụ cười bừng sáng,ấm áp.
Câu 7:
-Em hiểu về câu"Thương nhau tay nắm lấy bàn tay"chính là tình đồng chí,đồng đội của người lính.Trong cái lạnh buốt giá của rừng hoang sương muối,họ nắm tay nhau để truyền cho nhau hơi ấm,truyền niềm tin,sức mạnh vượt qua mọi khó khăn gian khổ.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK