Câu 1: Vì sao Chim Sâu muốn trở thành Họa Mi? B. Vì Họa Mi hót hay
Câu 2: Theo chim Bố, người ta yêu quí loài chim không chỉ vì tiếng hót hay mà còn vì điều gì?
C. Vì chim biết bắt sâu bảo vệ cây cối, hoa màu.
Câu 3: Trong cơn bão, chuyện gì đã xảy ra với chim sâu?
A. Chim Sâu bị gió thổi tạt vào một khung cửa sổ, rơi xuống nền nhà.
Câu 4: Sau khi được chú bé thả, Chim Sâu đã làm gì?
B. Chim Sâu bay tới cành na trong vườn tìm bắt sâu.
Câu 5: Điều gì đã thay đổi suy nghĩ của Chim Sâu?
Lời của người bố cậu bé khẳng định chim sâu là loài chim quý giúp bảo vệ mùa màng.
Câu 6: Qua câu chuyện nay, em rút ra được bài học gì?
Mỗi chúng ta đều có một giá trị riêng. Nên ta cần nỗ lực nhân rộng giá trị của bản thân mình.
Câu 7: Chọn từ trong ngoặc đơn thích hợp điền vào chỗ chấm.
a/ ………Trẻ em……………………là tương lai đất nước.
b/ Bác Hồ rất yêu quí các cháu thiếu niên, …………nhi đồng…………………………
Câu 8: Dấu ngoặc kép trong câu sau có tác dụng gì? Chú chim sâu chợt nhớ lại lời chim bố ngày nào “Người ta yêu quí chim không chỉ vì tiếng hót”.
D. Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.
Câu 9: Điền vế câu thích hợp vào chỗ chấm để được câu ghép.
Chim Sâu muốn trở thành Họa Mi vì………hoạ mi hót rất hay ……
Câu 10: Đặt một câu tả hoạt động của chim sâu có sử dụng từ láy và biện pháp nhân hóa.
Chú chim sâu/ líu lo hát ca trên cành cây
từ láy: líu lo
Nhaan hoá: chú, hát ca
Câu 1: Vì sao Chim Sâu muốn trở thành Họa Mi? : B. Vì Họa Mi hót hay
Câu 2: Theo chim Bố, người ta yêu quí loài chim không chỉ vì tiếng hót hay mà còn vì điều gì? : C. Vì chim biết bắt sâu bảo vệ cây cối, hoa màu.
Câu 3: Trong cơn bão, chuyện gì đã xảy ra với chim sâu? : A. Chim Sâu bị gió thổi tạt vào một khung cửa sổ, rơi xuống nền nhà.
Câu 4: Sau khi được chú bé thả, Chim Sâu đã làm gì? : B. Chim Sâu bay tới cành na trong vườn tìm bắt sâu.
Câu 5: Điều gì đã thay đổi suy nghĩ của Chim Sâu?: Đó là sau khi nghe lời bố cậu bé nói : Con hãy thả chú chim ra. Loài chim này rất đáng quí vì nó có ích lợi với vườn cây lắm đấy! thì chim sâu nghĩ lại câu nói mà bố dặn mình là: Người ta yêu quí chim không chỉ vì tiếng hót thì mới thay đổi suy nghĩ của chim sâu. Làm chim sâu nhận ra giá trị của bản thân mình.
Câu 6: Qua câu chuyện nay, em rút ra được bài học gì? : Qua câu chuyện nay, em học được rằng chúng ta đều có điểm mạnh và điểm yếu của mình, ai cũng có giá trị của mình chẳng qua mình phải phát huy điểm mạnh và khắc phục điểm yếu của mình.
Câu 7: Chọn từ trong ngoặc đơn thích hợp điền vào chỗ chấm. a/ …………trẻ em…………………là tương lai đất nước.
b/ Bác Hồ rất yêu quí các cháu thiếu niên, ………nhi đồng……
Câu 8: Dấu ngoặc kép trong câu sau có tác dụng gì? Chú chim sâu chợt nhớ lại lời chim bố ngày nào “Người ta yêu quí chim không chỉ vì tiếng hót”. : D. Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.
Câu 9: Điền vế câu thích hợp vào chỗ chấm để được câu ghép. Chim Sâu muốn trở thành Họa Mi vì chú chim sâu muốn hót hay như họa mi.
Câu 10: Đặt một câu tả hoạt động của chim sâu có sử dụng từ láy và biện pháp nhân hóa.
- Chú chim sâu đang bắt chú sâu be bé.
biện pháp nhân hóa từ láy
Bạn tham khảo nhé
Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều mà sắp phải xa trường lớp, thầy cô, ban bè thân quen. Đây là năm mà các em sẽ gặp nhiều khó khăn nhưng các em đừng lo nhé mọi chuyện sẽ tốt lên thôi !
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK