Chúc bạn học tốt 🥰
Câu 1 :
- Khí hậu nước ta nằm trong khu vực nhiệt đới ẩm gió mùa nên có lương mưa tương đối cao so với các khu vực khác có cùng vĩ độ.
- Lượng mưa trung bình hàng năm nước ta từ 1.500 đến 2.000 mm.
Câu 2 :
Sông và hồ khác nhau ở các điểm sau đây:
– Sông là dòng chảy thường xuyên, còn hồ là khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu.
– Sông có lưu vực xác định, hồ thường không có diện tích nhất định.
Câu 3 :
Độ muối (độ mặn nước biển, đại dương) khác nhau do tác động của các yếu tố:
– Nhiệt độ nước biển, đại dương (các dòng hải lưu nóng, lạnh).
– Lượng bay hơi nước.
– Nhiệt độ môi trường không khí.
– Lượng mưa.
– Điều kiện địa hình (vùng biển, đại dương kín hay hở).
– Số lượng nước sông đổ ra biển, đại dương.
⇒ Độ muối của biển và đại dương khác nhau.
Câu 4 :
Nước biển có lúc dâng lên, lấn sâu vào đất liền, có lúc lại rút xuống, lùi tít ra xa. Hiện tượng đó gọi là nước triều hay thủy triều.
Theo quy luật, mỗi ngày thủy triều lên xuống hai lần. Những ngày thủy triều dao động mạnh nhất là vào những ngày trăng tròn. Còn những ngày trăng lưỡi liềm đầu tháng hay cuối tháng, thủy triều ít dao động.
Như vậy, Thủy triều có quan hệ chặt chẽ với vòng quay của mặt trăng quanh trái đất. Chính sức hút của mặt trăng và một phần của mặt trời đã làm chi nước biển và đại dương có sự vận động nâng lên và hạ xuống.
Tất cả các câu trả lời của mình đều là lấy từ trong sách nha.
# nocopy
@mona_kimha08
Xin 5 sao + CTLHN nha.
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK