1. Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện. Bao gồm hạt nhân nguyên tử (Proton và Notron) và vỏ nguyên tử (Electron). Khối lượng của nguyên tử bằng khối lượng của hạt nhân nguyên tử.
2. Nguyên tử khối là khổi lượng của các nguyên tử được tính bằng đơn vị $Cacbon$ $(đvC)_{}$
3. Nguyên tố hoá học là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân nguyên tử.
Kí hiệu hóa học là những chữ cái $Latinh$ biểu thị cho nguyên tố hóa học.
4.
$5H$: 5 nguyên tử hiđro
$2O_{2}$: 2 phân tử oxi
5. Đơn chất là những chất được tạo nên từ 1 nguyên tố hóa học
Hợp chất là những chất được tạo nên từ 2 hay nhiều nguyên tố hóa học
Muốn tính PTK ta phải cộng với tích của số nguyên tử và nguyên tử khối của nguyên tố thứ hai.
6. Cái này mik ko bik bn thông cảm
7. Hóa trị là của một nguyên tố được xác định bằng số liên kết hóa học mà một nguyên tử của nguyên tố đó tạo nên trong phân tử.
Cách tính hóa trị của một nguyên tố:
- Cho công thức hóa học của một hợp chất 2 nguyên tố bất kì $A^{a}_{x}$$B^{b}_{y}$
- Công thức tính hóa trị: $a.x=b.y$ ⇔ $a=$ $\frac{b.y}{x}$ ⇔ $b=$ $\frac{a.x}{y}$
Lập công thức hóa học khi biết hóa trị:
- Viết CT dạng chung: $AxBy$
- Áp dụng qui tắc hóa trị: $x.a = y.b$
- Rút ra tỉ lệ: $xy = ba = b′a′$ (tối giản)
- Viết CTHH.
Cái số 8 là cái chi 😐?
9.
Ý nghĩa của phương trình hóa học
- Một phương trình hóa học cho ta biết: Tỉ lệ về số nguyên tử, số phân tử giữa các chất trong phản ứng cũng như giữa từng cặp chất trong phản ứng. Tỉ lệ này chính bằng tỉ lệ hệ số của mỗi chất trong phương trình.
10. Định luật bảo toàn khối lượng: Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất phản ứng
Nhớ cho mik ctlhn nhé!! @@
UwU
Đáp án:1:nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện . Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi 1 hay nhiều electron mang điện tích âm
2 : nguyên tử khối là khối lượng của một nguyên tử. Đơn vị của nó là đơn vị khối lượng nguyên tử (u) hay đơn vị carbon (đvC) được quy ước là 1 đơn vị carbon thì bằng 1⁄12 khối lượng một nguyên tử carbon-12, ở trạng thái nghỉ.[1] Với nguyên tử, proton và neutron của hạt nhân chiếm hầu hết khối lượng, và nguyên tử khối tính bằng u có giá trị gần bằng số khối của nguyên tử đó.
3 :- nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử cùng loại , có cùng số proton trong hạt nhân
- kí hiệu hóa học biểu diễn nguyên tố và chỉ 1 nguyên tử của nguyên tử đó
4 : 5 nguyên tử hidro , 2 phân tử oxi
5 : -đơn chất là những chất tạo nên từ 1 nguyên tố hóa học
-hợp chất là những chất tạo nên từ 2 nguyên tố hóa học tở nên
-PTK là khối lượng của 1 phân tử tính bằng đơn vị cacbon , bằng tổng nguyên tử khối của các nguyên tử trong phân tử
6 : -CTHH dùng biểu diễn chất , gồm 1 kí hiệu hóa học hay nhiều kí hiệu và chỉ số ở chân mỗi kí hiệu
-mỗi CTHH chỉ 1 phân tử của chất <trừ đơn chất kim loại ,...> ,cho biết nguyên tố tạo ra chất ,số nguyên tử của mỗi nguyên tố và PTK
7 : hóa trị của nguyên tố là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử , được xác định theo hóa trị của H chọn làm đơn vị và hóa trị của O là 2 đơn vị
-
Gọi a là hóa trị của nguyên tố cần tìm.
- Áp dụng qui tắc về hóa trị để lập đẳng thức.
Giải đẳng thức trên ® Tìm a
Chú ý: - H và O đương nhiên đã biết hóa trị: H(I), O(II).
- Kết quả phải ghi số La Mã.
-
B1: Viết CTHH chung
B2: Theo quy tắc hóa trị:
ax = by
=> = (phân số tối giản)
Chọn x = b’; y = a’, suy ra CTHH đúng.
Chú ý: Nếu một nhóm nguyên tử thì xem như một nguyên tố và lập CTHH như một nguyên tố khác.
Khi viết hóa trị phải viết số La Mã, còn chỉ số phải là số tự nhiên.
Yêu cầu: Để lập được CTHH của hợp chất bắt buộc nắm chắc kí hiệu hóa học (KHHH) và hóa trị của các nguyên tố tạo nên hợp chất.
8 :
9 :PTHH biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học
- ý nghĩa :Một phương trình hóa học cho ta biết: Tỉ lệ về số nguyên tử, số phân tử giữa các chất trong phản ứng cũng như giữa từng cặp chất trong phản ứng. Tỉ lệ này chính bằng tỉ lệ hệ số của mỗi chất trong phương trình.
10 : Định luật bảo toàn khối lượng: Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất phản ứng
Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó.Hóa học đôi khi được gọi là "khoa học trung tâm" vì nó là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như vật lý học, địa chất học và sinh học.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK