Em tham khảo:
Câu 1:
Mỗi lần dời nhà đi, bao giờ con khỉ cũng nhảy phóc lên ngồi trên lưng con chó. `1`
`->` Chủ ngữ: Con khỉ
`->` Vị ngữ: Cũng nhảy phóc lên ngồi trên lưng con chó.
Hễ con chó đi chậm, con khỉ cấu hai tai con chó giật giật. `2`
`->` Chủ ngữ 1: Con chó
`->` Vị ngữ 1: Đi chậm
`->` Chủ ngữ 2: Con khỉ
`->` Vị ngữ 2: Cấu hai tai con chó giật giật
Con chó chạy sải thì con khỉ gò lưng như người phi ngựa. `3`
`->` Chủ ngữ 1: Con chó
`->` Vị ngữ 1: Chạy sải
`->` Chủ ngữ 2: Con khỉ
`->` Vị ngữ 2: Gò lưng như người phi ngựa
Chó chạy thong thả, khỉ buông thõng hai tay, ngồi ngúc nga ngúc ngắc. `4`
`->` Chủ ngữ 1: Chó
`->` Vị ngữ 1: Chạy thong thả
`->` Chủ ngữ 2: Khỉ
`->` Vị ngữ 2: Buông thõng hai tay, ngồi ngúc nga ngúc ngắc.
Câu 5:
Không thể tách mỗi vế câu ghép ở bài tập 1 thành một câu đơn được vì các vế câu đó nhằm diễn tả những ý có quan hệ chặt chẽ với nhau. Nếu tách các vế câu thành 1 câu đơn, sự diễn tả và nội dung truyền đạt sẽ trở nên rời rạc và không ăn khớp với nhau như cấu tạo ban đầu.
Câu 6:
a) Mùa xuân đã về, cây cối đâm chồi nảy lộc
b) Mặt trời mọc, quang cảnh xung quanh hửng sáng
c) Trong truyện cổ tích Cây khế, người em chăm chỉ, hiền lành, còn người anh độc ác, lười biếng
d) Vì trời mưa to nên đường trơn trượt
#xin hay nhất
Câu 1:
(1)Mỗi lần dời nhà đi, bao giờ con khỉ cũng nhảy phóc lên ngồi trên lưng con chó to.
-CN:con khỉ
-VN:cũng nhảy phóc lên ngồi trên lưng con chó
(2)Hễ con chó đi chậm, con khỉ cấu hai tai con chó giật giật.
-CN1:con chó
-VN1:đi chậm
-CN2:con khỉ
-VN2:cấu hai tai con chó giật giật
(3)Con chó chạy sải thì con khỉ gò lưng như người phi ngựa.
-CN1:con chó
-VN1:chạy sải
-CN2:con khỉ
-VN2:gò lưng như người phi ngựa
(4)Chó chạy thong thả, khỉ buông thõng hai tay, ngồi ngúc nga ngúc ngắc.
-CN1:chó
-VN1:chạy thong thả
-CN2:khỉ
-VN2: buông thõng hai tay, ngồi ngúc nga ngúc ngắc.
Câu 5:
-Không thể tách mỗi vé câu ghép trên thành một câu đơn được vì: các vế câu đã diễn tả những ý có quan hệ chặt chẽ với nhau,mạch lạc.Nếu tách ra sẽ tạo nên một chuỗi câu rời rạc, không gắn kết với nhau về nghĩa.
Câu 6:
a)Mùa xuân đã về,cây cối xanh tươi mơn mởn
b)Mặt trời mọc,con người bắt đầu ngày mới làm việc
c)Trong truyện cổ tích"Cây khế", người em chăm chỉ, hiền lành, còn người anh thì lười nhác, tham lam.
d) Vì trời mưa to nên tôi không thể đi chơi với các bạn được.
Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều mà sắp phải xa trường lớp, thầy cô, ban bè thân quen. Đây là năm mà các em sẽ gặp nhiều khó khăn nhưng các em đừng lo nhé mọi chuyện sẽ tốt lên thôi !
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK