“người dưới nguyệt chén đồng”-->nhắc tới Kim Trọng
“người tựa cửa hôm mai”-->nhắc tới bố mẹ Kiều
Biện pháp tu từ nào đã được sử dụng ở hai hình ảnh này là: ẩn dụ
-->Tác dụng:trong câu thơ trên,nhà thơ đã sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ để nói lên nỗi lòng của Thúy Kiều.Ẩn dụ"“người dưới nguyệt chén đồng”thể hiện Kiều là người có tình có nghĩa,thủy chung son sắt,một tấm lòng giữ chữ tín.Còn ẩn dụ"“người tựa cửa hôm mai”thể hiện Kiều là một người con gái hiếu thảo,hi sinh tất cả vì cha mẹ,vì gia đình.Qua đó,ta thấy được tấm lòng cao cả của nhân vật Thúy Kiều.
”Người dưới nguyệt chén đồng" → Kim Trọng
“Người tựa cửa hôm mai” → cha mẹ
Biện pháp tu từ được sử dụng là ẩn dụ.
Tác dụng:
-Làm cho câu thơ đẹp, đậm chất trữ tình.
- Giúp ta thấy rõ Kiều là người con gái thủy chung, ở trong hoàn cảnh cô đơn vò võ nơi đất khách quê người thì Kiều luôn nhớ thương đến người mình yêu - Kim Trọng và cha mẹ. Kiều cảm thấy đau đớn, xót xa khi tưởng tượng ở quê nhà, cha mẹ và nàng vẫn tựa cửa ngóng đợi tin tức về nàng.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK