Câu 1 :
- Phương thức biểu đạt chính : Biểu cảm
- Thể thơ : lục bát
Câu 2 :
- Các từ láy có trong đoạn thơ trên : cần cù, bão bùng
Câu 3 :
- Biện pháp tu từ : Nhân hóa
`text{→}` Tác dụng : Tăng sức gợi hình, gợi cảm, tạo nhịp điệu cho câu thơ. Qua đó cho thấy sự gắn bó, đoàn kết cùng với sự yêu thương của tre giống như chính con người vậy.
Câu 4 :
- Chủ ngữ : Tre xanh
- Vị ngữ : không đứng khuất mình bóng râm.
`text{→}` Câu trên là câu đơn vì có 1 cụm C -V
Câu 5 :
Theo em, hình ảnh cây tre đã gợi lên những phẩm chất cao quý nào dân tộc Việt Nam là : cần cù, lạc quan, giàu tình yêu thương, có tinh thần đoàn kết,...
Câu 1
PTBĐ chính : biểm cảm
thể thơ : lục bát
Câu 2
Các từ láy là :
+ cần cù
+ bão bùng
câu 3
BPTT : nhân hoá
Tác dụng : miêu tả sự đoàn kết , và tình yêu thương của những cây tre đối với nhau từ đó làm cho câu thơ trở nên sinh động hơn
câu 4
Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm
tre xanh là CN
không đứng khuất mình bóng râm là VN
đây là câu đơn vì chỉ có 1 cụm chủ vị
Câu 5
hình ảnh cây tre đã gợi lên những phẩm chất cao quý như; cần cù , siêng năng , ngay thẳng ,...
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK