Trang chủ Tiếng Việt Lớp 5 Câu 13. Biện pháp so sảnh ở khổ thơ sau...

Câu 13. Biện pháp so sảnh ở khổ thơ sau có tác dụng gi? C. chung ta. Ôi lòng Bác vậy cứ thuương ta Thương cuộc đời chung, thương có hoa Chỉ biết quên mình,

Câu hỏi :

giúp mk nha giải thích nx thanks nhìu

image

Lời giải 1 :

Câu 13. Biện pháp so sảnh ở khổ thơ sau có tác dụng gì?

A. Cho thấy Bác mang lại cuộc sống hạnh phúc cho nhân dân cũng như dòng sông mang nguồn nước và phù sa đến nuôi sống cây

B. Cho thấy tinh yêu của Bác đổi với nhân dân đất nước vô tận như dòng sông không bao giờ cạn.

C. Cả hai ý A và B.

=> Vì cả hai ý đều nêu lên được tác dụng của biện pháp so sánh là nêu lên Bác là người mang lại hạnh phúc cho nhân dân, tình yêu của Bác được ví von như dòng sông không bao giờ cạn

Câu 14. Cách xác định chủ ngữ, vị ngữ nào đúng trong câu sau?

A. Mặc dù tên cứop rất hung han, gian xào nhưng cuối cùng hắn vẫn phải đưa tay vào còng số 8. 

B. Mặc dù tên cướp tất hung hãn, gian xào nhưng cuối cùng hắn vẫn phải đưa tay vào còng số 8. 

C. Mặc dủ tên cướn rất hung hãn, gian xáo nhưmg cnối cùng hắn vẫn phải đưa tay vào công số 8. 

=> Vì câu B ở chỗ chủ ngữ 2 có thêm từ cuối cùng là sai. Ở câu C phần vị ngữ 1 thiếu gian xảo

Thảo luận

Lời giải 2 :

Câu 13. Biện pháp so sánh ở khổ thơ sau có tác dụng gì?

A. Cho thấy Bác mang lại cuộc sống hạnh phúc cho nhân dân cũng như dòng sông mang nguồn nước và phù sa đến nuôi sống cây

B. Cho thấy tinh yêu của Bác đổi với nhân dân đất nước vô tận như dòng sông không bao giờ cạn.

C. Cả hai ý A và B.

- Giải thích: Vì cả hai ý đều nêu lên được tác dụng của biện pháp so sánh là nêu lên Bác là người mang lại hạnh phúc cho nhân dân, tình yêu của Bác được ví von như dòng sông không bao giờ cạn

->Chọn C. Cả hai ý A và B.

Câu 14. Cách xác định chủ ngữ, vị ngữ nào đúng trong câu sau?

A. Mặc dù tên cướp/rất hung hãn, gian xảo nhưng cuối cùng hắn/vẫn phải đưa tay vào còng số 8. 

B. Mặc dù tên cướp/rất hung hãn, gian xảo nhưng cuối cùng hắn/vẫn phải đưa tay vào còng số 8. 

C. Mặc dù tên cướp/rất hung hãn, gian xảo nhưng cuối cùng hắn/vẫn phải đưa tay vào còng số 8. 

- Giải thích: Vì câu B ở phần chủ ngữ 2 có thêm từ cuối cùng là sai. Ở câu C phần vị ngữ 1 thiếu gian xảo.

->Chọn A. Mặc dù tên cướp/rất hung hãn, gian xảo nhưng cuối cùng hắn/vẫn phải đưa tay vào còng số 8. 

Bạn có biết?

Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 5

Lớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều mà sắp phải xa trường lớp, thầy cô, ban bè thân quen. Đây là năm mà các em sẽ gặp nhiều khó khăn nhưng các em đừng lo nhé mọi chuyện sẽ tốt lên thôi !

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK