Biện pháp nghệ thuật tu từ trong bài "Cây dừa" mà nhà thơ Trần Đăng Khoa đã sử dụng là:
-Phép ẩn dụ:
+ Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng.
+ Gọi đàn gió, múa reo.
+ Đứng canh, đứng chơi.
+ Ai đem, cổ dừa.
* Tác giả đã sử dụng phép ẩn dụ, ẩn dụ cây dừa giống như con người vậy.
Trong bài "Cây Dừa", tác giả đã sử dụng tới 3 BPNT: Ẩn dụ
-Dang tay đón gió...gọi trăng
-Gọi đàn gió...múa reo
-Đứng canh...đứng chơi
-Ai đem...cổ dừa
Trong các câu thơ trên, tác giả đã sử dụng BPNT ản dụ, tác giả đã ẩn dụ cây dừa, làm cho cây dừa như là một con người,nhằm ca ngợi con người vn (Dang tay đón gió...gọi trăng,gọi đàn gió...múa reo)
Ẩn dụ cho con người lao động chiến đấu vẫn bình thản,bình tĩnh:
-Đứng canh...đứng chơi
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK