Bài2.
a)k=1 thì 29k=29.1=29 là số nguyên tố
b)k>1. VD k=2 thì 29.2 chia hết cho 2 và 1 và chính nó, nghĩa là nhiều hơn 2 ước nên là hợp số
c)k=0 thì 29.k=29.0=0-> ko là số nguyên tố cũng không là hợp số
Bài4.
vì (x+1)(2y-5)=143=13.11
nên ta có bảng sau:
x+1 1 143 13 11
2y-5 143 1 11 13
x 0 142 12 10
y 74 3 8 9
Vậy ta có các giá trị (x,y)=(0;74)
(x;y)=(142;3)
(x;y)=(12;8)
(x;y)=(10;9)
*Bạn hãY CHỈNH sửa câu hỏi cho câu hỏi lên 60 điểm đi ạ, rồi mình sẽ giải đáp nốt 2 câu còn lại, bạn thấy tận 4 câu mà cho có 40 điểm, mong bạn cho lại bài viết lên 60 điểm ạ, tiện thể bạn hãy cho mình 5 sao+Cảm Ơn+câu trả lời hay nhất nhé! Chúc bạn học tốt!
Câu `2:`
`a)` Vì `29` là số nguyên tố nên để `n` là số nguyên tô thì
`=>k=1`
`b)` Để `n` là hợp số thì `k=0;1;2;....` ( Vì nó `\vdots` những số đã nhân )
`c)` Với `k={0;1/29}` thì `k` không phải là số nguyên tố hay hợp số
`VD:29.0=29;29. 1/29=1` ( không phải là số nguyên tố hay hợp số )
Câu `4:`
`(x+1)(2y-5)=143`
Mà `143=13.11=11.13=1.143=143.1`
`TH_1:`
`=>` \(\left[ \begin{array}{l}x+11=1\\2y-5=13\end{array} \right.\)
`=> \(\left[ \begin{array}{l}x=10\\y=9\end{array} \right.\)
`TH_2:`
`=>` \(\left[ \begin{array}{l}x+1=13\\2y-5=11\end{array} \right.\)
`=>` \(\left[ \begin{array}{l}x=12\\x=8\end{array} \right.\)
`TH_3:`
`=>` \(\left[ \begin{array}{l}x+1=143\\2y-5=1\end{array} \right.\)
`=>` \(\left[ \begin{array}{l}x=142\\y=3\end{array} \right.\)
`TH_4:`
`=>` \(\left[ \begin{array}{l}x+1=1\\2y-5=143\end{array} \right.\)
`=>` \(\left[ \begin{array}{l}x=0\\y=74\end{array} \right.\)
Vậy `(x;y)=(10;9),(12;8),(142;3),(0;74)`
Câu `5:`
`x^2 - 2x=0`
`=>x^2=0+2x`
`=>x^2=2x`
`=>x.x=2.x`
`=>` \(\left[ \begin{array}{l}x=2\\x=0\end{array} \right.\)
Câu `8:`
`3` số tự nhiên liên tiếp chia cho `3` sẽ có số dư khác nhau và số dư liên tiếp nhau
`=>` Các số dư đó có thể là : `(1;2;3);(2;3;4);(3;4;5);....`
Mà `1+2+3=6 \vdots 3` `(1)`
`2+3+4=9 \vdots 3` `(2)`
`3+4+5=12 \vdots 3` `(3`
`..............`
Từ `(1);(2):(3)` ta có thể thấy $a \not \vdots 3; (a+1=b \not \vdots 3); (b+1=c \not \vdots 3)$ `=>a+b+c \vdots 3`
`=>đpcm`
Toán học là môn khoa học nghiên cứu về các số, cấu trúc, không gian và các phép biến đổi. Nói một cách khác, người ta cho rằng đó là môn học về "hình và số". Theo quan điểm chính thống neonics, nó là môn học nghiên cứu về các cấu trúc trừu tượng định nghĩa từ các tiên đề, bằng cách sử dụng luận lý học (lôgic) và ký hiệu toán học. Các quan điểm khác của nó được miêu tả trong triết học toán. Do khả năng ứng dụng rộng rãi trong nhiều khoa học, toán học được mệnh danh là "ngôn ngữ của vũ trụ".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK