Câu 1:
- Năm 1010, Lí Công Uẩn quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La, đổi tên Đại Việt thànquyết định cho nhân dân được biếth Đại Cồ Việt. Nhân dịp này ông đã viết bài chiếu để thông báo rộng rãi
Câu 2:
+Đây là đoạn văn có tính chất nên tiền đề làm chỗ dựa cho lý lẽ ở những phần tiếp theo.
+ Xưa nhà Thương đến đời Bàn Canh năm lần dời đô, nhà Chu đến đời Thành Vương ba lần dời đô, há phải các vua thời Tam Đại; ấy theo ý riêng tự tiện dời đô.
+Sự viện dẫn trên nhằm mục đích: chuẩn bị cho lý lẽ ở phần sau: Trong lịch sử đã cho thấy sau này đất nước phát triển phồn thịnh.
Câu 3 :
Tác giả nhận định rằng việc đóng đô ở vùng Hoa Lư đã không còn phù hợp nữa: “Cứ đóng yên đô thành ở nơi đây, khiến cho triều đại không được lâu bền, số phận ngắn ngủi, trăm họ phải hao tổn, muôn vật không được thích nghi“. Hoa Lư là vùng có địa thế hiểm trở , khi tiềm lực phát triển chưa đủ mạnh thì nó hợp với chiến lược phòng thủ.Nhưng đến đời Lí thì đất nước đặt ra nhu cầu phát triển cho nên đô thành phải dời chuyển ra nơi có địa thế khác. Không chỉ có lí lẽ, Lí Công Uẩn bày tỏ cả tấm lòng mình: “Trẫm rất đau xót về việc đó“.
Câu 4 :
Xét theo cấu tạo câu văn trên thuộc kiểu câu : trần thuật
Câu 5 :
"Chiếu dời đô” đã phản ánh ý chí độc lập, tự cường và sự phát triển lớn mạnh của dân tộc Đại Việt?”. Qua hàng ngàn năm phát triển của dân tộc Việt Nam ta, kể từ khi Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư vầ Đại La, đất nước ta đã phát triển lớn mạnh như thế nào, nhân dân ta đã bớt cực khổ ra sao, điều ấy ai ai cũng biết . Đó là minh chứng rõ ràng nhất cho sự anh minh, sáng suốt khi dời đô của Lý Công Uẩn, cũng là phản ánh cho ý chí độc lập, tự chủ, tự cường của dân tộc ta. Ý thức rất sâu sắc vấn đề vùng đất Hoa Lư không còn phù hợp cho việc đóng đô nữa , vua Lý đã quyết định chuyển dời . Dời đô là điều tất yếu, hợp với ý trời . Trong bài chiếu của mình, vua Lý đã chỉ ra hai mảnh đất Đại La được xem xét là mảnh đất vàng hội tụ đầy đủ những thuận lợi của một vùng địa linh : cao mà rộng, bằng phẳng mà thoáng .
Câu 1:
- Năm 1010, Lí Công Uẩn quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La, đổi tên Đại Việt thànquyết định cho nhân dân được biếth Đại Cồ Việt. Nhân dịp này ông đã viết bài chiếu để thông báo rộng rãi.
Câu 2:
+Đây là đoạn văn có tính chất nên tiền đề làm chỗ dựa cho lý lẽ ở những phần tiếp theo.
+ Xưa nhà Thương đến đời Bàn Canh năm lần dời đô, nhà Chu đến đời Thành Vương ba lần dời đô, há phải các vua thời Tam Đại; ấy theo ý riêng tự tiện dời đô.
+Sự viện dẫn trên nhằm mục đích: chuẩn bị cho lý lẽ ở phần sau: Trong lịch sử đã cho thấy sau này đất nước phát triển phồn thịnh.
Câu 3 :
Tác giả nhận định rằng việc đóng đô ở vùng Hoa Lư đã không còn phù hợp nữa: “Cứ đóng yên đô thành ở nơi đây, khiến cho triều đại không được lâu bền, số phận ngắn ngủi, trăm họ phải hao tổn, muôn vật không được thích nghi“. Hoa Lư là vùng có địa thế hiểm trở , khi tiềm lực phát triển chưa đủ mạnh thì nó hợp với chiến lược phòng thủ.Nhưng đến đời Lí thì đất nước đặt ra nhu cầu phát triển cho nên đô thành phải dời chuyển ra nơi có địa thế khác. Không chỉ có lí lẽ, Lí Công Uẩn bày tỏ cả tấm lòng mình: “Trẫm rất đau xót về việc đó“.
Câu 4 :
Xét theo cấu tạo câu văn trên thuộc kiểu câu : trần thuật
Câu 5 :
"Chiếu dời đô” đã phản ánh ý chí độc lập, tự cường và sự phát triển lớn mạnh của dân tộc Đại Việt?”. Qua hàng ngàn năm phát triển của dân tộc Việt Nam ta, kể từ khi Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư vầ Đại La, đất nước ta đã phát triển lớn mạnh như thế nào, nhân dân ta đã bớt cực khổ ra sao, điều ấy ai ai cũng biết . Đó là minh chứng rõ ràng nhất cho sự anh minh, sáng suốt khi dời đô của Lý Công Uẩn, cũng là phản ánh cho ý chí độc lập, tự chủ, tự cường của dân tộc ta. Ý thức rất sâu sắc vấn đề vùng đất Hoa Lư không còn phù hợp cho việc đóng đô nữa , vua Lý đã quyết định chuyển dời . Dời đô là điều tất yếu, hợp với ý trời . Trong bài chiếu của mình, vua Lý đã chỉ ra hai mảnh đất Đại La được xem xét là mảnh đất vàng hội tụ đầy đủ những thuận lợi của một vùng địa linh : cao mà rộng, bằng phẳng mà thoáng .
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK