1. BPTT nhân hóa : giàn trầu bơ vơ, tội nghiệp; hàng cau tủi thân
Tác dụng: Bằng cahs sử dụng nghệ thuật nhân hóa, nhà thơ đã làm sống dậy hình ảnh giàn trầu và cây cau, như mang linh hồn, tâm trạng của con người. Đó là tâm trạng buồn tủi, xót xa khi mà mẹ đã đi xa mãi mãi. Cảnh như mang tâm trạng của con người.
2. Hai câu thơ là nỗi long của người con khi mà người mẹ đã xa, đã ra đi mãi mãi. Biện pháp đối lập trong câu thơ Con về gần, mẹ đã xa, càng làm khắc khoải thêm sự day dứt của người con. Những tháng ngày mẹ còn thì con lại không thể ở gần để phụng dưỡng,, chăm sóc mẹ. Chỉ đến khi xa mẹ rồi thì con mới lại về. Mẹ đi rồi, con trở thnahf đứa trẻ mồ côi, gian nhà trở nên thiếu vắng, trống trải, lỏng chỏng, cô đơn mình con. Đó là những dòng cảm xúc làm lay động triệu trái tim.
1
Ẩn dụ hoán dụ điệp từ
Tác dụng
Làm cho bài thơ hay hơn giúp giúp người đọc hay ho hơn
Câu 2 thì mk chịu
Mong bạn thông cảm
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 10 - Năm thứ nhất ở cấp trung học phổ thông, năm đầu tiên nên có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi xa hơn vì ngôi trường mới lại mỗi lúc lại xa nhà mình hơn. Được biết bên ngoài kia là một thế giới mới to và nhiều điều thú vị, một trang mới đang chò đợi chúng ta.
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK